-
Chương 24
Vương hoàng hậu đi rồi, cũng không trở lại, Diêu Hoàng bị nàng phân phó tới đây, báo tình huống bên Trữ Tú Cung.
Mới vừa rồi còn náo nhiệt vô cùng, lúc này mọi người lần lượt kéo đi hết.
Du Phức Nghi thở dài, quyết định mắt không thấy tâm không phiền, trở về cung.
Tiểu Mãn bưng chén canh giải rượu để lên bàn ở trước mặt Du Phức Nghi, nói:
Du Phức Nghi hừ một tiếng, quay đầu phân phó Tiểu Mãn:
- Thưởng.
Tiểu Mãn đưa hà bao cho Tống Tiểu Hỉ, lại lấy một xâu tiền đồng, phân đều cho bốn tên thái giám nâng rương.
Thấy Tống Tiểu Hỉ cúi đầu tạ ơn chuẩn bị cáo lui, Du Phức Nghi thuận miệng hỏi một câu:
- Lúc này hoàng thượng đang làm cái gì?
- Nô tỳ nào dám tự ý, đến nhìn thọ lễ của huynh trưởng người đưa cho người?
Cốc Vũ giận nói một câu, rồi tiến lên đỡ Du Phức Nghi, đi đến gian phòng phía đông, vừa đi vừa nói:
Mà cái tên đầu sỏ gây tội là Tư Mã Duệ đang cong chân ngồi trên ghế, trong tay là phong thư, đang xem rất say sưa.
Ngày xưa, cái thời Toilet vẫn còn chưa phổ cập ở Paris/Pháp quốc, thì cả giới quý tộc (trừ một số ít) và bình dân, sau khi thỏa mãn nhu cầu trong bô xong là ném luôn uế vật đó ra đường khiến đường phố cực kỳ nhơ nhuốc.
Hễ người đi đường mà nghe thấy câu "Gare à l'eau!" (coi chừng nước!) là lập tức tránh xa vì ngay sau đó là cứt đái từ trên cửa sổ thi nhau đổ xuống.
Ngay cả trong cung thất cũng vậy, người ta bất chấp nơi chốn thế nào mà cứ phóng tiện luôn trong vườn cung điện Versailles.
Đương thời, phụ nữ quý tộc ưa chuộng kiểu váy hình chuông (hình dạng như cái lồng chụp) và nó được xem như biểu tượng của sự trang nhã, nhưng cũng có thuyết cho rằng nó được chế tạo để chủ nhân có thể tự do phóng tiện mà không làm chướng mắt người khác.
Nước hoa ở nước pháp là kết quả của sự bẩn thỉu. Từ thế kỷ 16~19 ở Âu châu (nhất là Pháp), người ta tin rằng việc tắm rửa dễ lây bệnh giang mai.
Dĩ nhiên cũng có không ít kẻ lười nhác việc vệ sinh thân thể. Có ghi chép rằng vị Quốc vương nọ cả đời chỉ đi tắm có 3 lần.)
Nghĩ lại, nàng lại có chút thoải mái, nàng xuyên đến nơi hư cấu, dù bản đồ sông nước đều tương đồng, địa danh thành thị cũng giống.
Văn hóa cũng có chút trùng hợp, nhưng triều đại thay đổi lại hoàn toàn khác nhau.
Nói vậy bên hải ngoại kia cũng như thế, tuy Âu Châu vẫn là Âu Châu trên bản đồ, nhưng lịch sử sẽ không tương tự.
Lời nói sắp ra khỏi miệng rồi lại ngừng, làm một quý nữ đại môn không ra nhị môn không tới, sao có thể biết được chuyện hải ngoại?
Nếu nói ra, thì thân phận xuyên không của mình có thể bị lộ.
Tư Mã Duệ không vui trừng mắt, sau đó vẻ mặt khinh bỉ nhìn mặt nàng quét tới quét lui:
Mới vừa rồi còn náo nhiệt vô cùng, lúc này mọi người lần lượt kéo đi hết.
Du Phức Nghi thở dài, quyết định mắt không thấy tâm không phiền, trở về cung.
Tiểu Mãn bưng chén canh giải rượu để lên bàn ở trước mặt Du Phức Nghi, nói:
Du Phức Nghi hừ một tiếng, quay đầu phân phó Tiểu Mãn:
- Thưởng.
Tiểu Mãn đưa hà bao cho Tống Tiểu Hỉ, lại lấy một xâu tiền đồng, phân đều cho bốn tên thái giám nâng rương.
Thấy Tống Tiểu Hỉ cúi đầu tạ ơn chuẩn bị cáo lui, Du Phức Nghi thuận miệng hỏi một câu:
- Lúc này hoàng thượng đang làm cái gì?
- Nô tỳ nào dám tự ý, đến nhìn thọ lễ của huynh trưởng người đưa cho người?
Cốc Vũ giận nói một câu, rồi tiến lên đỡ Du Phức Nghi, đi đến gian phòng phía đông, vừa đi vừa nói:
Mà cái tên đầu sỏ gây tội là Tư Mã Duệ đang cong chân ngồi trên ghế, trong tay là phong thư, đang xem rất say sưa.
Ngày xưa, cái thời Toilet vẫn còn chưa phổ cập ở Paris/Pháp quốc, thì cả giới quý tộc (trừ một số ít) và bình dân, sau khi thỏa mãn nhu cầu trong bô xong là ném luôn uế vật đó ra đường khiến đường phố cực kỳ nhơ nhuốc.
Hễ người đi đường mà nghe thấy câu "Gare à l'eau!" (coi chừng nước!) là lập tức tránh xa vì ngay sau đó là cứt đái từ trên cửa sổ thi nhau đổ xuống.
Ngay cả trong cung thất cũng vậy, người ta bất chấp nơi chốn thế nào mà cứ phóng tiện luôn trong vườn cung điện Versailles.
Đương thời, phụ nữ quý tộc ưa chuộng kiểu váy hình chuông (hình dạng như cái lồng chụp) và nó được xem như biểu tượng của sự trang nhã, nhưng cũng có thuyết cho rằng nó được chế tạo để chủ nhân có thể tự do phóng tiện mà không làm chướng mắt người khác.
Nước hoa ở nước pháp là kết quả của sự bẩn thỉu. Từ thế kỷ 16~19 ở Âu châu (nhất là Pháp), người ta tin rằng việc tắm rửa dễ lây bệnh giang mai.
Dĩ nhiên cũng có không ít kẻ lười nhác việc vệ sinh thân thể. Có ghi chép rằng vị Quốc vương nọ cả đời chỉ đi tắm có 3 lần.)
Nghĩ lại, nàng lại có chút thoải mái, nàng xuyên đến nơi hư cấu, dù bản đồ sông nước đều tương đồng, địa danh thành thị cũng giống.
Văn hóa cũng có chút trùng hợp, nhưng triều đại thay đổi lại hoàn toàn khác nhau.
Nói vậy bên hải ngoại kia cũng như thế, tuy Âu Châu vẫn là Âu Châu trên bản đồ, nhưng lịch sử sẽ không tương tự.
Lời nói sắp ra khỏi miệng rồi lại ngừng, làm một quý nữ đại môn không ra nhị môn không tới, sao có thể biết được chuyện hải ngoại?
Nếu nói ra, thì thân phận xuyên không của mình có thể bị lộ.
Tư Mã Duệ không vui trừng mắt, sau đó vẻ mặt khinh bỉ nhìn mặt nàng quét tới quét lui:
Bình luận facebook