Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Chương 15
"Nộ phát trùng quan,bằng lan xử、tiêu tiêu vũ hiết。Sĩ vọng nhãn、ngưỡng thiên trường khiếu,tráng hoài kích liệt。Tam thập công danh trần dữ thổ,bát thiên lý lộ vân hòa nguyệt。
Mạc đẳng nhàn、bạch liễu thiểu niên đầu,không bi thiết。tĩnh khang sỉ,do vị tuyết;thần tử hận,hà thì diệt?Giá trường xa đạp phá、hạ lan sơn khuyết。
Tráng chí cơ xan hồ lỗ nhục,tiếu đàm khát ẩm hung nô huyết。Đãi tòng đầu、thu thập cựu sơn hà,triêu thiên khuyết!"
Phan Lang dịch:
Giận tóc dựng ngược,
Đứng tựa lan can,
Mưa hiu hắt ngừng,
Mở mắt trừng lên
Nhìn trời hú lớn
Lòng trai khích động
Ba mươi tuổi công danh như bụi đất,
Tám ngàn dặm đường chỉ mây và trăng.
Đừng chờ đợi uổng công,
Để đầu xanh bạc trắng,
Da diết khắp trời buồn.
Mối nhục Tĩnh Khang,
Vẫn còn chưa rửa.
Thần dân oán hận,
Khi nào mới tan.
Cưỡi xe dài đạp nát cung điện núi Hạ Lan.
Nuôi chí lớn đói ăn thịt Hồ tặc,
Nói cười khát, uống máu giặc Hung Nô.
Đợi từ lâu thu hồi sông núi cũ,
Dâng lên cung khuyết
Tất cả mọi người đều sửng sờ, không thể tưởng tượng được Trương Dương không ngờ lại bắt đầu đọc bài "Mãn Giang Hồng" trên bảng đen.
Thanh âm của Trương Dương khàn khàn gãy gọn, rất có sức hấp dẫn của nam tính, hơn nữa lại tràn đầy lực xuyên thấu. Vị lão giảng sư không ngừng gật gù.
Nếu như bình luận về khía cạnh ngâm nga văn từ, không nghi ngờ gì nữa thằng nhỏ này xuất sắc phi thường, có thể đem tính kích động cùng khí thế bài từ của Nhạc Phi biểu hiện ra.
"Lão sư, nếu nhìn từ một góc độ nào mà nói, bài "Mãn Giang Hồng" của Nhạc Phi không hổ là một bài từ lừng danh thiên cổ. Bất quá, nếu theo tư tưởng mà nói, "Mãn Giang Hồng" lại có tính hạn chế rất lớn…"
Vẻ mặt Trương Dương đột nhiên thay đổi, cách ăn nói trở nên bình tĩnh thong dong rắn rỏi. Mọi người đều bị giật mình.
"Giải thích vì sao như vậy?"
Thần sắc vị giảng sư đột nhiên trở nên ngưng trọng. Ông ta bỗng cảm giác được vẻ mặt bỉ ổi ban đầu của thằng nhỏ lúc len lén vào đây đã thay đổi. Bên trong cặp mắt kia loé lên một thứ quang mang chất chứa trí tuệ cùng tự tin.
Vị lão giảng sư cả đời chỉ thấy được việc này hai lần, mà mấy ngày gần đây ông ta liên tục nhìn thấy mấy lần. Thật là xảo hợp, lần kia cũng là ngồi ở vị trí của Trương Dương.
"Không thể phủ nhận, bài thơ ái quốc danh tiếng truyền tụng thiên cổ này, có thể khẳng định trong biển thi từ bao la của chúng ta không có từ ngữ nào có ảnh hưởng thâm sâu tới xã hội như vậy, cũng không có từ ngữ nào có thể kích thích sự hưng phấn của nhân tâm như vậy, cổ vũ lực lượng sát địch của mọi người trên chiến trường.
Bài từ này biểu đạt được cả một tấm lòng tận tụy, sự can đảm dâng trào khiến người cảm động sâu đậm, mà Nhạc Phi muốn báo đáp cho triều đình.
Hơn nữa, không thiếu những câu như Trường Giang chảy suốt, quanh co khúc chiết, kích động tới những chỗ như sắt đá…"
"Ồ, tiếp tục!"
Vị lão giảng sư gật gật đầu, mà đám sinh viên của ông ta cũng vô cùng sững sốt. Bọn họ không thể tưởng được vì sao Trương Dương không ngờ lại không thích bài từ "Mãn Giang Hồng" được đặt hàng đầu này.
Hiện tại, bọn họ đều mong đợi để xem Trương Duơng vì sao lại không thích bài từ lừng danh thiên cổ này.
"Kỳ thật… em rất thích bài từ này. Em thích nhất là hào khí kia của Nhạc Phi, cái khí khái vô song dùng vó ngựa đạp Hung Nô kia.
Bất quá, bài từ này của Nhạc Phi lại chất chứa tính hạn chế rất lớn. Đầu tiên, ông ta chỉ nâng cao sự chiến đấu mà không có khí phách mở rộng lãnh thổ.
Ông ta cũng chỉ vừa muốn đem ngoại tộc trục xuất ra khỏi giang sơn gấm vóc Đại Tống, mà không có ý đem lãnh địa của ngoại tộc dung nhập vào bản đồ Đại Tống.
Trong này có một câu, thu thập cựu sơn hà, cho thấy rõ ý nghĩ của ông ta. Đương nhiên đây chỉ là một trong…"
"Thứ nhì là gì?"
Lão giảng sư gật gù, ánh mắt nhìn chằm chằm lấy Trương Dương.
Không thể không nói, Trương Dương đã chỉ ra được hạn chế trong tư duy của Nhạc Phi. Nhạc Phi đương thời chỉ muốn ổn định giang sơn Đại Tống, căn bản không có ý muốn khuếch đại bản đồ Đại Tống.
Trên thực tế, vô luận lúc đó là Hung Nô hay các chủng tộc khác xâm lấn Đại Tống, đều đã trở thành dân tộc Trung Hoa.
"Thứ nhì, lòng trung quân ái quốc của Nhạc Phi lúc đó là đúng, nhưng bất quá như vậy lại tạo thành tính cách ngu muội của ông ta. Khi phải lựa chọn giữa trung quân và ái quốc, ông ta chọn trung quân.
Trong tầm nhìn của ông ta, trung quân so với ái quốc càng trọng yếu hơn. "Tĩnh Khang sỉ, do vị tuyết, thần tử hận, hà thì diệt?" chỗ này cho thấy rõ ý tưởng trung quân của Nhạc tướng quân.
Đương nhiên, đây là do hoàn cảnh lúc đó tạo thành, dù sao, ở thời điểm đó hoàng đế cũng chính là biểu tượng của quốc gia, trung quân cũng chính là trung thành với quốc gia…"
"Em không biết, các bạn cùng lớp khi phải đối điện với chọn lựa kiểu này, bọn họ sẽ chọn trung quân hay trung thành với quốc gia?" Trương Dương dừng lại một chút, hướng về chung quanh nói.
Mọi người đều trầm mặc một hồi. Mặc dù vấn đề này bọn họ đã từng nghĩ qua, nhưng chưa bao giờ nghĩ tới lật đổ tư tưởng ái quốc của Nhạc Phi.
Nếu xem theo tư tưởng của người bây giờ, không nghi ngờ gì nữa, cách diễn giải của Trương Dương lại càng lý trí hơn.
Trong lúc quốc gia đang trong cơn nguy nan, thì vì một chính đảng nào đó mà hiến thân hay vì quốc gia mà hiến thân, việc này căn bản là không cần phải lo tới. Bất luận kẻ nào cũng sẽ lựa chọn quốc gia.
Một chính quyền có thể sụp đổ, nhưng một quốc thì không thể mất nước. Đạo lý này nam nữ già trẻ lớn bé đều biết.
"Bạn đồng học này, bạn có cho rằng Bắc Tống có các danh tướng nào khác có thể được đánh giá ngang hàng với Nhạc Phi hay không?" Lão giảng sư gật gật đầu hỏi.
"Danh tướng Bắc Tống có thể được đánh giá ngang hàng với Nhạc Phi rất là nhiều…" Đột nhiên Trương Dương cảm giác được ngay lúc đó vô số nhân vật Bắc Tống hiện ra trong đầu của hắn.
"Ồ, nói đi." Lão giảng sư mỉm cười nói.
"Triệu Khuông Dận, mặc dù là người sáng lập ra Bắc Tống, địa vị cao quý cửu ngũ chí tôn, nhưng cũng là tướng lãnh Ngũ Đại Hậu Chu, nhờ chiến công mà thăng lên chức kiểm soát đô thành, thống lĩnh cấm quân.
Trần Kiều binh biến đoạt lấy chính quyền Hậu Chu kiến lập quốc hiệu Tống. Ông ta dùng ba năm thời gia để bình định các thế lực phản đối bên trong, sau đó tiến hành các hành động quân sự thống nhất toàn quốc.
Dùng phương châm chiến lược tiên Nam hậu Bắc, trước dễ sau khó, chinh chiến hơn mười năm bình định Kinh Nam, Hậu Thục, Nam Hán các chính quyền cát cứ khắp nơi. Đồng thời tiến hành một loạt cải cuộc cách quân sự, chính trị, tài chánh, chế độ khoa cử, tăng cường quyền lực trung ương.
Ông ta tại vị mười bảy năm, miếu hiệu Thái Tổ, niên hiệu Kiến Long, Kiền Đức, Khai Bảo. Trong thời gian tại vị, căn bản đã kết thúc cuộc diện Ngũ Đại Thập Quốc phân chia cát cứ, tạo nên tác dụng tích cực khiến kinh tế xã hội khôi phục và phát triển… Ông ta mặc dù là vua một nước, nhưng không thể không nói cũng là một vị tướng lãnh xuất sắc."
"Tiếp tục!" Ánh mắt vị lão giảng sư sáng ngời, ông ta không tưởng được Trương Dương không ngờ đối với vị hoàng đế khai quốc Bắc Tống lại có thể phân tích triệt để như vậy, chính là bảo bối khó tìm.
Hắn ta không ngờ ngay cả thời gian cũng nhớ được rõ ràng như vậy, mà lúc này đối với đám sinh viên vốn không phục Trương Dương, trong ánh mắt bọn họ cũng tràn ngập vẻ khó tin.
Thậm chí có nhiều người còn hy vọng Trương Dương cứ tiếp tục nói cho hết. Đương nhiên, cũng có nhiều người hy vong Trương Dương bị bẽ mặt.
"Tào Bân, tự là Quốc Hoa, người xứ Linh Thọ. Thời Hậu Chu nhờ có họ hàng gần với hậu cung mà làm Tấn Châu binh mã đô giám, leo dần đến chức Dẫn Tiến Sứ. Sau khi Bắc Tống kiến lập, bị giáng xuống làm tỉnh sứ kiêm Xu Mật đô thừa chỉ.
Kiền Đức năm thứ hai, nhờ làm Quy Châu hành doanh đô giám tham gia chiến dịch diệt Thục, nhờ không lạm sát cướp bóc mà được Tống thái tổ Triệu Khuông Dận ban thưởng, phong chức Nam Viện Sứ, Nghĩa Thành Quân Tiết Độ Sứ.
Khai Bảo năm thứ bảy, thừa lệnh mang quân diệt Nam Đường, ước thúc Tống binh không được tự ý giết người cướp của, khiến phủ đệ đô thành Giang Trữ của Nam Đường khỏi bị phá hỏng. Về triều không lâu được bổ nhiệm làm Xu Mật Sứ.
Tống thái tông Triệu X lên ngôi, thăng lên làm Đồng Bình Chương Sự, phong làm Lỗ Quốc Công rất được tín nhiệm. Ung Hi năm thứ ba, Tống thái tông chia binh ba lộ tấn công nước Liêu.
Tào Bân nhận lãnh tiền quân U Châu chia ra mã bộ thủy lục, mang theo chủ lực của Tống binh từ Hùng Châu hướng thẳng tới Trác Châu.
Vì không có khả năng chỉ huy nên không thể ước thúc đám bộ tướng, bị thảm bại trong cuộc chiến tại quan ải Kỳ Câu, rốt cuộc khiến hai lộ quân của ông ta bị ép lui binh.
Vì thế bị giáng xuống làm Hữu kiêu vệ thượng thướng quân. Đến năm sau, được tiến cử làm Thị Trung, Võ Trữ quân tiết độ sứ. Sau khi Tống chân tông Triệu Hằng lên ngôi, triệu về phong chức Xu Mật Sứ. Hàm Bình năm thứ hai bị bệnh mà chết. Năm chết được sáu mưới chín tuổi."
"Nếu Tào Bân không bị thảm bại trong cuộc chiến ở quan ải Kỳ Câu, vậy ông ta cũng coi như là một danh tướng vô song, đáng tiếc…." Trương Dương thở dài nói.
"Dương Duyên Chiêu, vốn tên là Duyên Lãng, từ nhỏ đã theo cha Dương Nghiệp chinh chiến.
Ung Hi năm thứ ba Bắc phạt, Dương Nghiệp vâng lệnh mang quân tấn công Sóc Châu. Duyên Chiêu làm tiên phong.
Mười năm sau, năm hai mươi chín tuổi, vây đánh thành Sóc Châu, bị tên lạc xuyên cánh tay, chiến đấu càng dũng mãnh hơn, cuối cùng công hạ được Sóc Châu.
Sau khi cha chết, liền đảm trọng nhiêm tới biên duyên Hà Bắc kháng Liêu. Sau khi Ung Hi bắc phạt, Duyên Chiêu ở tại các nơi Cảnh Châu, Bảo Châu phòng chống Liêu quân xâm nhập. Dương Diên Chiêu trí dũng thiện chiến như người cha Dương Nghiệp của ông ta.
Có thể cùng quân sĩ đồng cam cộng khổ, gặp địch thì đưa mình đi trước quân sĩ mà lại không giành công lao, rất được quân sĩ yêu thương và kính nể. Ông ta phòng thủ tại biên giới hơn hai mươi năm, uy danh cũng khiến người Khiết Đan phải khiếp sợ.
Sau khi ông ta chết, rất nhiều người Hà Sóc nhìn quan tài mà khóc. Ngay cả địch quân người Khiết Đan cũng kính nể chia buồn. Có ba người con: Truyện Vĩnh, Đức Chánh, Văn Quảng."
"Ông ta cùng cha của ông ta Dương Nghiệp đều là tướng lĩnh Bắc Tống mà khiến người ta không tôn kính không được!" Trương Dương bình phẩm một câu.
"Tiếp tục."
Ánh mắt của vị lão giảng sư cùng hết thảy sinh viên trong phòng học đều tràn đầy vẻ chấn kinh.
Trương Dương vô luận là niên hiệu Bắc Tông hay quân chức của các tướng lãnh đều thuật lại rõ ràng. Ngay cả vị lão giảng sư cũng không dám cam đoan có khả năng biểu đạt rõ ràng khi thuật lại lịch sử của các tướng lãnh này.
"Địch Thanh, tự Hán Thần là người Phần Châu Tây Hà, xuất thân nông gia. Sau khi tòng quân, bị tuyển vào làm túc vệ trực đêm cho hoàng đế.
Khi Tống nhân tông Bảo Nguyên vừa lên ngôi, nhậm chức làm Duyên Châu chỉ huy sứ. Trong chiến tranh phòng chống Tây Hạ, nhờ vào lòng dũng cảm mà được nổi danh, liên tục lập nên chiến công… Trong đám binh sĩ danh vọng rất cao.
Nhưng vì triều đình nhà Tống một lòng đề phòng nghiêm mật tới hàng võ tướng nên bàn việc gì cũng không được phép.
Nhậm chức tại Xu Mật viện chưa tới bốn năm thì bị trục xuất khỏi triều đình, đem hàm tướng về làm quan Trần Châu. Chỉ hơn hai năm thì chết tại Trần Châu. Nói đến ông ta thì so với Nhạc Phi lại càng bất đắc chí, tuổi già buồn bực mà chết…"
"Ở đây, chúng ta cũng nên nhớ kỹ tới tên tuổi một người mà cơ hồ đã bị quên lãng. Phan Mỹ, người mà trong tiểu thuyết còn gọi là "Phan Nhân Mỹ', tướng lãnh Bắc Tống, tự là Trọng Tuân, người Đại Danh, xuất thân làm quan Hậu Chu, quan hàm đạt tới Khách Tỉnh Sứ.
Phan Mỹ cùng Tống thái tổ Triệu Khuông Dận là chỗ thân quen cũ. Sau khi Bắc Tống lên thế nhà Chu, khá được trọng dụng… Phan Mỹ nam chinh bắc chiến, trong chiến dịch Bắc Tống tiêu diệt Thập Quốc, có được tác dụng tích cực.
Ung Hi năm thứ ba, Tống binh chia ba lộ, Bắc phạt triều đình nhà Liêu. Phan Mỹ lãnh chức hành doanh đô bộ thư tại Vân, Ứng, Sóc các châu, làm trợ tá cho Dương Nghiệp, lãnh quân Tây lộ ra khỏi Nhạn Môn. Sắp đạt được chiến thắng thì không lâu sau đó đạo quân do Tào Bân thống lãnh bị đại bại tại quan ải Kỳ Câu.
Phan Mỹ cũng nhận chiếu chỉ triệt quân, cùng yểm hộ dân chúng tại Vân, Ứng tứ châu di chuyển.
Trong quá trình triệt quân, Phan Mỹ cùng Vương X bức bách Dương Nghiệp mạo hiểm nghênh địch, biết đây là chỗ tất bại nhưng lại thấy chết không cứu, khiến toàn quân Dương Nghiệp tiêu diệt, lớp chết lớp bị bắt.
Vì thế Phan Mỹ bị tước tam phẩm, xuống thành kiểm giáo thái bảo, đến năm sau mới được phục hồi chức cũ. Thuần Hoá năm thứ nhì, thăng lên Đồng bình chương sự, vài tháng sau thì chết…"
"Nếu ông ta không vì binh ở quan ải Kỳ Câu chiến bại, ép Dương Nghiệp tử trận, vậy ông ta cũng sẽ không bị lịch sử lãng quên!"
"Đương nhiên, cả triều đại nhà Tống cũng có một số danh tướng. Nếu muốn kể ra hết chỉ sợ mất mấy ngày mấy đêm. Kỳ thật, cảm giác đọc Tống sử căn bản cùng với Minh sử không sai biệt lắm, tự nhiên sẽ sinh ra cảm giác thê lương. Truyện được copy tại Truyện FULL
Từ sự rối rắm sai lầm của "trọng văn khinh võ' cho đến hệ liệt "Chúc quang phủ ảnh" đều có quan hệ cốt nhục với nhau.
Từ "Hi trữ biến pháp" cho đến "Nguyên hữu canh hóa' sau đó, khiến cho Tống vương triều vốn chìm đắm trong bần cùng yếu nhược lại càng trở nên vô cùng loạn lạc. Rồi đến bài bình phẩm tối hậu "Văn hoang vũ hi'… Đáng tiếc, đáng giận, đáng thương, đáng buồn…"
Trương Dương nói năng rõ ràng mạch lạc, thanh âm trầm trong, hơn nữa lại kể tới một số tướng lãnh Bắc Tống mà đa số đều gặp phải cảnh bất đắc chí.
Cả giảng đường đều tràn ngập một cổ hào khí bị đè nén, có một số sinh viên đã bắt đầu nhìn Trương Dương với một con mắt khác.
Bằng vào vừa rồi hắn thuật lại rành rọt đại bộ phận các danh tướng của Bắc Tống, rồi tối hậu lại bình luận một câu như vẽ rồng điểm mắt có thể nhìn ra được Trương Dương tuyệt đối không phải là một tên rác rưởi nông cạn.
"Ví tiền của ta đâu?"
Thấy mọi người đang ngẩn ngơ tự hỏi bản thân, Trương Dương vội vàng cúi đầu xuống hỏi.
"… Không có ở trên người…" cô gái kia cũng ngẩn người ra, vẻ mặt thê lương trầm trọng vừa rồi của Trương Dương lại trở nên tràn đầy vẻ bỉ ổi khiến cô ta ghét vô cùng.
"A! Vậy thì thảm rồi…" vẻ mặt Trương Dương ủ rủ.
"Sao vậy?" cô nàng không nhịn được tò mò bèn hỏi.
"Ta đã ăn bánh mì bốn ngày rồi."
"Lão sư, em có thể vào lớp không?"
Trương Dương vừa ngồi xuống thì ở ngoài cửa phòng học có một người trẻ tuổi đang đứng đó, trong tay cầm vài quyển sách, vẻ mặt thoạt nhìn rất mộc mạc chất phác.
Lão giảng sư vừa nhìn thấy người tuổi trẻ này thì ánh mắt không ngờ lại ngời sáng lên, vui vẻ gật đầu. Ông ta còn tưởng người tuổi trẻ này sẽ không tới.
"Thật xin lỗi, đây là chỗ của ta ngồi." Người tuổi trẻ kia đi thẳng tới bên cạnh Trương Dương, cặp mắt tràn đầy kiên định thản thiên nhìn Trương Dương. Vẻ mặt vốn chân thật chất phát kia đột nhiên bắt đầu biến đổi thành yêu dị.
"Ồ… Ta…. Ta trả lại cho ngươi …" Trương Dương vôi vàng đứng lên, hướng về phía vị lão giảng sư nói: "Lão sư, em muốn đi nhà vệ sinh."
"Đi đi." Lão giảng sư quay lưng lại lớp học rồi viết gì đó lên tấm bảng đen.
Kỳ thật, Trương Dương đi nhà vệ sinh làm gì, túi tiền của hắn nếu đã không có ở đây, lưu lại chỗ này đã không còn ý nghĩa gì. Hắn đối với văn học chẳng có chút hứng thú gì.
"Trên người cô có tiền không?" Trương Dương đứng lên rồi đột nhiên kề miệng bên tai cô gái kia hỏi.
"…. Có…." Cô nàng bị nhiệt khí của Trương Dương thổi ngay bên tai, vẻ mặt nhất thời đỏ cả lên.
"Cho ta mượn mười đồng. Khi ta tới lấy ví tiền thì cô giữ lại mười nguyên là được."
"Ồ."
"Cảm ơn…"
Trương Dương tiếp lấy tiền từ trên tay cô gái kia rồi nhanh nhẹn phóng ra khỏi phòng học. Hiện tại hắn chẳng nghĩ gì cả, chỉ nghĩ tới ăn cơm thôi, cho dù là cơm hộp cũng được.
Hắn ăn nhanh như rồng cuốn, một hộp cơm đã bị giải quyết sạch sẽ, chưa tới ba phút đã bị Trương Dương tiêu diệt. Vừa ăn xong thì chùi chùi miệng vẻ mặt vẫn còn thòm thèm chưa đã.
Mấy ngày nay ăn toàn bánh mì, mùi vị của bữa cơm này thật là đặc biệt ngon lành.
Sau khi ăn cơm xong, Trương Dương đột nhiên phát hiện hắn chẳng có chuyện gì để làm, quay về ký túc xá thì còn quá sớm, chẳng lẽ lại về đó ngẩn ngơ cả ngày.
Lại nói quyển sách kia hơn bốn ngày nay đã bị Trương Dương liên tục hành hạ, đã không còn gì đáng để xem nữa, mà muốn lên mạng thì trong người chẳng có đồng nào…
Quyết định cuối cùng là tới thư viện. Quyển sách kia đã không còn cách nào thỏa mãn được khát vọng về tri thức của Trương Dương
Mạc đẳng nhàn、bạch liễu thiểu niên đầu,không bi thiết。tĩnh khang sỉ,do vị tuyết;thần tử hận,hà thì diệt?Giá trường xa đạp phá、hạ lan sơn khuyết。
Tráng chí cơ xan hồ lỗ nhục,tiếu đàm khát ẩm hung nô huyết。Đãi tòng đầu、thu thập cựu sơn hà,triêu thiên khuyết!"
Phan Lang dịch:
Giận tóc dựng ngược,
Đứng tựa lan can,
Mưa hiu hắt ngừng,
Mở mắt trừng lên
Nhìn trời hú lớn
Lòng trai khích động
Ba mươi tuổi công danh như bụi đất,
Tám ngàn dặm đường chỉ mây và trăng.
Đừng chờ đợi uổng công,
Để đầu xanh bạc trắng,
Da diết khắp trời buồn.
Mối nhục Tĩnh Khang,
Vẫn còn chưa rửa.
Thần dân oán hận,
Khi nào mới tan.
Cưỡi xe dài đạp nát cung điện núi Hạ Lan.
Nuôi chí lớn đói ăn thịt Hồ tặc,
Nói cười khát, uống máu giặc Hung Nô.
Đợi từ lâu thu hồi sông núi cũ,
Dâng lên cung khuyết
Tất cả mọi người đều sửng sờ, không thể tưởng tượng được Trương Dương không ngờ lại bắt đầu đọc bài "Mãn Giang Hồng" trên bảng đen.
Thanh âm của Trương Dương khàn khàn gãy gọn, rất có sức hấp dẫn của nam tính, hơn nữa lại tràn đầy lực xuyên thấu. Vị lão giảng sư không ngừng gật gù.
Nếu như bình luận về khía cạnh ngâm nga văn từ, không nghi ngờ gì nữa thằng nhỏ này xuất sắc phi thường, có thể đem tính kích động cùng khí thế bài từ của Nhạc Phi biểu hiện ra.
"Lão sư, nếu nhìn từ một góc độ nào mà nói, bài "Mãn Giang Hồng" của Nhạc Phi không hổ là một bài từ lừng danh thiên cổ. Bất quá, nếu theo tư tưởng mà nói, "Mãn Giang Hồng" lại có tính hạn chế rất lớn…"
Vẻ mặt Trương Dương đột nhiên thay đổi, cách ăn nói trở nên bình tĩnh thong dong rắn rỏi. Mọi người đều bị giật mình.
"Giải thích vì sao như vậy?"
Thần sắc vị giảng sư đột nhiên trở nên ngưng trọng. Ông ta bỗng cảm giác được vẻ mặt bỉ ổi ban đầu của thằng nhỏ lúc len lén vào đây đã thay đổi. Bên trong cặp mắt kia loé lên một thứ quang mang chất chứa trí tuệ cùng tự tin.
Vị lão giảng sư cả đời chỉ thấy được việc này hai lần, mà mấy ngày gần đây ông ta liên tục nhìn thấy mấy lần. Thật là xảo hợp, lần kia cũng là ngồi ở vị trí của Trương Dương.
"Không thể phủ nhận, bài thơ ái quốc danh tiếng truyền tụng thiên cổ này, có thể khẳng định trong biển thi từ bao la của chúng ta không có từ ngữ nào có ảnh hưởng thâm sâu tới xã hội như vậy, cũng không có từ ngữ nào có thể kích thích sự hưng phấn của nhân tâm như vậy, cổ vũ lực lượng sát địch của mọi người trên chiến trường.
Bài từ này biểu đạt được cả một tấm lòng tận tụy, sự can đảm dâng trào khiến người cảm động sâu đậm, mà Nhạc Phi muốn báo đáp cho triều đình.
Hơn nữa, không thiếu những câu như Trường Giang chảy suốt, quanh co khúc chiết, kích động tới những chỗ như sắt đá…"
"Ồ, tiếp tục!"
Vị lão giảng sư gật gật đầu, mà đám sinh viên của ông ta cũng vô cùng sững sốt. Bọn họ không thể tưởng được vì sao Trương Dương không ngờ lại không thích bài từ "Mãn Giang Hồng" được đặt hàng đầu này.
Hiện tại, bọn họ đều mong đợi để xem Trương Duơng vì sao lại không thích bài từ lừng danh thiên cổ này.
"Kỳ thật… em rất thích bài từ này. Em thích nhất là hào khí kia của Nhạc Phi, cái khí khái vô song dùng vó ngựa đạp Hung Nô kia.
Bất quá, bài từ này của Nhạc Phi lại chất chứa tính hạn chế rất lớn. Đầu tiên, ông ta chỉ nâng cao sự chiến đấu mà không có khí phách mở rộng lãnh thổ.
Ông ta cũng chỉ vừa muốn đem ngoại tộc trục xuất ra khỏi giang sơn gấm vóc Đại Tống, mà không có ý đem lãnh địa của ngoại tộc dung nhập vào bản đồ Đại Tống.
Trong này có một câu, thu thập cựu sơn hà, cho thấy rõ ý nghĩ của ông ta. Đương nhiên đây chỉ là một trong…"
"Thứ nhì là gì?"
Lão giảng sư gật gù, ánh mắt nhìn chằm chằm lấy Trương Dương.
Không thể không nói, Trương Dương đã chỉ ra được hạn chế trong tư duy của Nhạc Phi. Nhạc Phi đương thời chỉ muốn ổn định giang sơn Đại Tống, căn bản không có ý muốn khuếch đại bản đồ Đại Tống.
Trên thực tế, vô luận lúc đó là Hung Nô hay các chủng tộc khác xâm lấn Đại Tống, đều đã trở thành dân tộc Trung Hoa.
"Thứ nhì, lòng trung quân ái quốc của Nhạc Phi lúc đó là đúng, nhưng bất quá như vậy lại tạo thành tính cách ngu muội của ông ta. Khi phải lựa chọn giữa trung quân và ái quốc, ông ta chọn trung quân.
Trong tầm nhìn của ông ta, trung quân so với ái quốc càng trọng yếu hơn. "Tĩnh Khang sỉ, do vị tuyết, thần tử hận, hà thì diệt?" chỗ này cho thấy rõ ý tưởng trung quân của Nhạc tướng quân.
Đương nhiên, đây là do hoàn cảnh lúc đó tạo thành, dù sao, ở thời điểm đó hoàng đế cũng chính là biểu tượng của quốc gia, trung quân cũng chính là trung thành với quốc gia…"
"Em không biết, các bạn cùng lớp khi phải đối điện với chọn lựa kiểu này, bọn họ sẽ chọn trung quân hay trung thành với quốc gia?" Trương Dương dừng lại một chút, hướng về chung quanh nói.
Mọi người đều trầm mặc một hồi. Mặc dù vấn đề này bọn họ đã từng nghĩ qua, nhưng chưa bao giờ nghĩ tới lật đổ tư tưởng ái quốc của Nhạc Phi.
Nếu xem theo tư tưởng của người bây giờ, không nghi ngờ gì nữa, cách diễn giải của Trương Dương lại càng lý trí hơn.
Trong lúc quốc gia đang trong cơn nguy nan, thì vì một chính đảng nào đó mà hiến thân hay vì quốc gia mà hiến thân, việc này căn bản là không cần phải lo tới. Bất luận kẻ nào cũng sẽ lựa chọn quốc gia.
Một chính quyền có thể sụp đổ, nhưng một quốc thì không thể mất nước. Đạo lý này nam nữ già trẻ lớn bé đều biết.
"Bạn đồng học này, bạn có cho rằng Bắc Tống có các danh tướng nào khác có thể được đánh giá ngang hàng với Nhạc Phi hay không?" Lão giảng sư gật gật đầu hỏi.
"Danh tướng Bắc Tống có thể được đánh giá ngang hàng với Nhạc Phi rất là nhiều…" Đột nhiên Trương Dương cảm giác được ngay lúc đó vô số nhân vật Bắc Tống hiện ra trong đầu của hắn.
"Ồ, nói đi." Lão giảng sư mỉm cười nói.
"Triệu Khuông Dận, mặc dù là người sáng lập ra Bắc Tống, địa vị cao quý cửu ngũ chí tôn, nhưng cũng là tướng lãnh Ngũ Đại Hậu Chu, nhờ chiến công mà thăng lên chức kiểm soát đô thành, thống lĩnh cấm quân.
Trần Kiều binh biến đoạt lấy chính quyền Hậu Chu kiến lập quốc hiệu Tống. Ông ta dùng ba năm thời gia để bình định các thế lực phản đối bên trong, sau đó tiến hành các hành động quân sự thống nhất toàn quốc.
Dùng phương châm chiến lược tiên Nam hậu Bắc, trước dễ sau khó, chinh chiến hơn mười năm bình định Kinh Nam, Hậu Thục, Nam Hán các chính quyền cát cứ khắp nơi. Đồng thời tiến hành một loạt cải cuộc cách quân sự, chính trị, tài chánh, chế độ khoa cử, tăng cường quyền lực trung ương.
Ông ta tại vị mười bảy năm, miếu hiệu Thái Tổ, niên hiệu Kiến Long, Kiền Đức, Khai Bảo. Trong thời gian tại vị, căn bản đã kết thúc cuộc diện Ngũ Đại Thập Quốc phân chia cát cứ, tạo nên tác dụng tích cực khiến kinh tế xã hội khôi phục và phát triển… Ông ta mặc dù là vua một nước, nhưng không thể không nói cũng là một vị tướng lãnh xuất sắc."
"Tiếp tục!" Ánh mắt vị lão giảng sư sáng ngời, ông ta không tưởng được Trương Dương không ngờ đối với vị hoàng đế khai quốc Bắc Tống lại có thể phân tích triệt để như vậy, chính là bảo bối khó tìm.
Hắn ta không ngờ ngay cả thời gian cũng nhớ được rõ ràng như vậy, mà lúc này đối với đám sinh viên vốn không phục Trương Dương, trong ánh mắt bọn họ cũng tràn ngập vẻ khó tin.
Thậm chí có nhiều người còn hy vọng Trương Dương cứ tiếp tục nói cho hết. Đương nhiên, cũng có nhiều người hy vong Trương Dương bị bẽ mặt.
"Tào Bân, tự là Quốc Hoa, người xứ Linh Thọ. Thời Hậu Chu nhờ có họ hàng gần với hậu cung mà làm Tấn Châu binh mã đô giám, leo dần đến chức Dẫn Tiến Sứ. Sau khi Bắc Tống kiến lập, bị giáng xuống làm tỉnh sứ kiêm Xu Mật đô thừa chỉ.
Kiền Đức năm thứ hai, nhờ làm Quy Châu hành doanh đô giám tham gia chiến dịch diệt Thục, nhờ không lạm sát cướp bóc mà được Tống thái tổ Triệu Khuông Dận ban thưởng, phong chức Nam Viện Sứ, Nghĩa Thành Quân Tiết Độ Sứ.
Khai Bảo năm thứ bảy, thừa lệnh mang quân diệt Nam Đường, ước thúc Tống binh không được tự ý giết người cướp của, khiến phủ đệ đô thành Giang Trữ của Nam Đường khỏi bị phá hỏng. Về triều không lâu được bổ nhiệm làm Xu Mật Sứ.
Tống thái tông Triệu X lên ngôi, thăng lên làm Đồng Bình Chương Sự, phong làm Lỗ Quốc Công rất được tín nhiệm. Ung Hi năm thứ ba, Tống thái tông chia binh ba lộ tấn công nước Liêu.
Tào Bân nhận lãnh tiền quân U Châu chia ra mã bộ thủy lục, mang theo chủ lực của Tống binh từ Hùng Châu hướng thẳng tới Trác Châu.
Vì không có khả năng chỉ huy nên không thể ước thúc đám bộ tướng, bị thảm bại trong cuộc chiến tại quan ải Kỳ Câu, rốt cuộc khiến hai lộ quân của ông ta bị ép lui binh.
Vì thế bị giáng xuống làm Hữu kiêu vệ thượng thướng quân. Đến năm sau, được tiến cử làm Thị Trung, Võ Trữ quân tiết độ sứ. Sau khi Tống chân tông Triệu Hằng lên ngôi, triệu về phong chức Xu Mật Sứ. Hàm Bình năm thứ hai bị bệnh mà chết. Năm chết được sáu mưới chín tuổi."
"Nếu Tào Bân không bị thảm bại trong cuộc chiến ở quan ải Kỳ Câu, vậy ông ta cũng coi như là một danh tướng vô song, đáng tiếc…." Trương Dương thở dài nói.
"Dương Duyên Chiêu, vốn tên là Duyên Lãng, từ nhỏ đã theo cha Dương Nghiệp chinh chiến.
Ung Hi năm thứ ba Bắc phạt, Dương Nghiệp vâng lệnh mang quân tấn công Sóc Châu. Duyên Chiêu làm tiên phong.
Mười năm sau, năm hai mươi chín tuổi, vây đánh thành Sóc Châu, bị tên lạc xuyên cánh tay, chiến đấu càng dũng mãnh hơn, cuối cùng công hạ được Sóc Châu.
Sau khi cha chết, liền đảm trọng nhiêm tới biên duyên Hà Bắc kháng Liêu. Sau khi Ung Hi bắc phạt, Duyên Chiêu ở tại các nơi Cảnh Châu, Bảo Châu phòng chống Liêu quân xâm nhập. Dương Diên Chiêu trí dũng thiện chiến như người cha Dương Nghiệp của ông ta.
Có thể cùng quân sĩ đồng cam cộng khổ, gặp địch thì đưa mình đi trước quân sĩ mà lại không giành công lao, rất được quân sĩ yêu thương và kính nể. Ông ta phòng thủ tại biên giới hơn hai mươi năm, uy danh cũng khiến người Khiết Đan phải khiếp sợ.
Sau khi ông ta chết, rất nhiều người Hà Sóc nhìn quan tài mà khóc. Ngay cả địch quân người Khiết Đan cũng kính nể chia buồn. Có ba người con: Truyện Vĩnh, Đức Chánh, Văn Quảng."
"Ông ta cùng cha của ông ta Dương Nghiệp đều là tướng lĩnh Bắc Tống mà khiến người ta không tôn kính không được!" Trương Dương bình phẩm một câu.
"Tiếp tục."
Ánh mắt của vị lão giảng sư cùng hết thảy sinh viên trong phòng học đều tràn đầy vẻ chấn kinh.
Trương Dương vô luận là niên hiệu Bắc Tông hay quân chức của các tướng lãnh đều thuật lại rõ ràng. Ngay cả vị lão giảng sư cũng không dám cam đoan có khả năng biểu đạt rõ ràng khi thuật lại lịch sử của các tướng lãnh này.
"Địch Thanh, tự Hán Thần là người Phần Châu Tây Hà, xuất thân nông gia. Sau khi tòng quân, bị tuyển vào làm túc vệ trực đêm cho hoàng đế.
Khi Tống nhân tông Bảo Nguyên vừa lên ngôi, nhậm chức làm Duyên Châu chỉ huy sứ. Trong chiến tranh phòng chống Tây Hạ, nhờ vào lòng dũng cảm mà được nổi danh, liên tục lập nên chiến công… Trong đám binh sĩ danh vọng rất cao.
Nhưng vì triều đình nhà Tống một lòng đề phòng nghiêm mật tới hàng võ tướng nên bàn việc gì cũng không được phép.
Nhậm chức tại Xu Mật viện chưa tới bốn năm thì bị trục xuất khỏi triều đình, đem hàm tướng về làm quan Trần Châu. Chỉ hơn hai năm thì chết tại Trần Châu. Nói đến ông ta thì so với Nhạc Phi lại càng bất đắc chí, tuổi già buồn bực mà chết…"
"Ở đây, chúng ta cũng nên nhớ kỹ tới tên tuổi một người mà cơ hồ đã bị quên lãng. Phan Mỹ, người mà trong tiểu thuyết còn gọi là "Phan Nhân Mỹ', tướng lãnh Bắc Tống, tự là Trọng Tuân, người Đại Danh, xuất thân làm quan Hậu Chu, quan hàm đạt tới Khách Tỉnh Sứ.
Phan Mỹ cùng Tống thái tổ Triệu Khuông Dận là chỗ thân quen cũ. Sau khi Bắc Tống lên thế nhà Chu, khá được trọng dụng… Phan Mỹ nam chinh bắc chiến, trong chiến dịch Bắc Tống tiêu diệt Thập Quốc, có được tác dụng tích cực.
Ung Hi năm thứ ba, Tống binh chia ba lộ, Bắc phạt triều đình nhà Liêu. Phan Mỹ lãnh chức hành doanh đô bộ thư tại Vân, Ứng, Sóc các châu, làm trợ tá cho Dương Nghiệp, lãnh quân Tây lộ ra khỏi Nhạn Môn. Sắp đạt được chiến thắng thì không lâu sau đó đạo quân do Tào Bân thống lãnh bị đại bại tại quan ải Kỳ Câu.
Phan Mỹ cũng nhận chiếu chỉ triệt quân, cùng yểm hộ dân chúng tại Vân, Ứng tứ châu di chuyển.
Trong quá trình triệt quân, Phan Mỹ cùng Vương X bức bách Dương Nghiệp mạo hiểm nghênh địch, biết đây là chỗ tất bại nhưng lại thấy chết không cứu, khiến toàn quân Dương Nghiệp tiêu diệt, lớp chết lớp bị bắt.
Vì thế Phan Mỹ bị tước tam phẩm, xuống thành kiểm giáo thái bảo, đến năm sau mới được phục hồi chức cũ. Thuần Hoá năm thứ nhì, thăng lên Đồng bình chương sự, vài tháng sau thì chết…"
"Nếu ông ta không vì binh ở quan ải Kỳ Câu chiến bại, ép Dương Nghiệp tử trận, vậy ông ta cũng sẽ không bị lịch sử lãng quên!"
"Đương nhiên, cả triều đại nhà Tống cũng có một số danh tướng. Nếu muốn kể ra hết chỉ sợ mất mấy ngày mấy đêm. Kỳ thật, cảm giác đọc Tống sử căn bản cùng với Minh sử không sai biệt lắm, tự nhiên sẽ sinh ra cảm giác thê lương. Truyện được copy tại Truyện FULL
Từ sự rối rắm sai lầm của "trọng văn khinh võ' cho đến hệ liệt "Chúc quang phủ ảnh" đều có quan hệ cốt nhục với nhau.
Từ "Hi trữ biến pháp" cho đến "Nguyên hữu canh hóa' sau đó, khiến cho Tống vương triều vốn chìm đắm trong bần cùng yếu nhược lại càng trở nên vô cùng loạn lạc. Rồi đến bài bình phẩm tối hậu "Văn hoang vũ hi'… Đáng tiếc, đáng giận, đáng thương, đáng buồn…"
Trương Dương nói năng rõ ràng mạch lạc, thanh âm trầm trong, hơn nữa lại kể tới một số tướng lãnh Bắc Tống mà đa số đều gặp phải cảnh bất đắc chí.
Cả giảng đường đều tràn ngập một cổ hào khí bị đè nén, có một số sinh viên đã bắt đầu nhìn Trương Dương với một con mắt khác.
Bằng vào vừa rồi hắn thuật lại rành rọt đại bộ phận các danh tướng của Bắc Tống, rồi tối hậu lại bình luận một câu như vẽ rồng điểm mắt có thể nhìn ra được Trương Dương tuyệt đối không phải là một tên rác rưởi nông cạn.
"Ví tiền của ta đâu?"
Thấy mọi người đang ngẩn ngơ tự hỏi bản thân, Trương Dương vội vàng cúi đầu xuống hỏi.
"… Không có ở trên người…" cô gái kia cũng ngẩn người ra, vẻ mặt thê lương trầm trọng vừa rồi của Trương Dương lại trở nên tràn đầy vẻ bỉ ổi khiến cô ta ghét vô cùng.
"A! Vậy thì thảm rồi…" vẻ mặt Trương Dương ủ rủ.
"Sao vậy?" cô nàng không nhịn được tò mò bèn hỏi.
"Ta đã ăn bánh mì bốn ngày rồi."
"Lão sư, em có thể vào lớp không?"
Trương Dương vừa ngồi xuống thì ở ngoài cửa phòng học có một người trẻ tuổi đang đứng đó, trong tay cầm vài quyển sách, vẻ mặt thoạt nhìn rất mộc mạc chất phác.
Lão giảng sư vừa nhìn thấy người tuổi trẻ này thì ánh mắt không ngờ lại ngời sáng lên, vui vẻ gật đầu. Ông ta còn tưởng người tuổi trẻ này sẽ không tới.
"Thật xin lỗi, đây là chỗ của ta ngồi." Người tuổi trẻ kia đi thẳng tới bên cạnh Trương Dương, cặp mắt tràn đầy kiên định thản thiên nhìn Trương Dương. Vẻ mặt vốn chân thật chất phát kia đột nhiên bắt đầu biến đổi thành yêu dị.
"Ồ… Ta…. Ta trả lại cho ngươi …" Trương Dương vôi vàng đứng lên, hướng về phía vị lão giảng sư nói: "Lão sư, em muốn đi nhà vệ sinh."
"Đi đi." Lão giảng sư quay lưng lại lớp học rồi viết gì đó lên tấm bảng đen.
Kỳ thật, Trương Dương đi nhà vệ sinh làm gì, túi tiền của hắn nếu đã không có ở đây, lưu lại chỗ này đã không còn ý nghĩa gì. Hắn đối với văn học chẳng có chút hứng thú gì.
"Trên người cô có tiền không?" Trương Dương đứng lên rồi đột nhiên kề miệng bên tai cô gái kia hỏi.
"…. Có…." Cô nàng bị nhiệt khí của Trương Dương thổi ngay bên tai, vẻ mặt nhất thời đỏ cả lên.
"Cho ta mượn mười đồng. Khi ta tới lấy ví tiền thì cô giữ lại mười nguyên là được."
"Ồ."
"Cảm ơn…"
Trương Dương tiếp lấy tiền từ trên tay cô gái kia rồi nhanh nhẹn phóng ra khỏi phòng học. Hiện tại hắn chẳng nghĩ gì cả, chỉ nghĩ tới ăn cơm thôi, cho dù là cơm hộp cũng được.
Hắn ăn nhanh như rồng cuốn, một hộp cơm đã bị giải quyết sạch sẽ, chưa tới ba phút đã bị Trương Dương tiêu diệt. Vừa ăn xong thì chùi chùi miệng vẻ mặt vẫn còn thòm thèm chưa đã.
Mấy ngày nay ăn toàn bánh mì, mùi vị của bữa cơm này thật là đặc biệt ngon lành.
Sau khi ăn cơm xong, Trương Dương đột nhiên phát hiện hắn chẳng có chuyện gì để làm, quay về ký túc xá thì còn quá sớm, chẳng lẽ lại về đó ngẩn ngơ cả ngày.
Lại nói quyển sách kia hơn bốn ngày nay đã bị Trương Dương liên tục hành hạ, đã không còn gì đáng để xem nữa, mà muốn lên mạng thì trong người chẳng có đồng nào…
Quyết định cuối cùng là tới thư viện. Quyển sách kia đã không còn cách nào thỏa mãn được khát vọng về tri thức của Trương Dương
Bình luận facebook