Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Mặt Trời Trong Tim Anh - Chương 186: Mong muốn tìm việc
Rời khỏi quán cà phê, tâm trạng của Trương Bá Thái vô cùng vui vẻ.
Anh ta cảm thấy trong lòng mình như có một vườn hoa đang nở ngát hương.
Chưa bao giờ Bá Thái lại cảm thấy phấn khích như lúc này.
Việc đầu tiên Trương Bá Thái làm đó chính là gọi điện hẹn gặp Trương Mỹ Vân.
Cô nhanh chóng đồng ý.
Vậy là hai anh em hẹn gặp nhau vào lúc bảy giờ tối tại một quán phở bò trên phố cổ.
Trương Bá Thái rảnh rỗi, không có việc gì làm nên tới quán phở đợi Trương Mỹ Vân trước.
Khoảng 7 giờ 10 Trương Mỹ Vân mới tới.
Cô đưa mắt nhìn quanh quán phở thấy Trương Bá Thái đang giơ tay lên vẫy mình.
Trương Mỹ Vân nhanh nhẹn đi tới bàn mà Trương Bá Thái đang ngồi.
Cô tươi cười nói: "Xin lỗi anh, em tới muộn.Đường tắc kinh khủng khiếp luôn."
"Không sao! Anh cũng vừa mới tới thôi."
Thấy Trương Bá Thái không nổi giận, mà thậm chí còn mỉm cười đáp lại mình, Trương Mỹ Vân cảm thấy không quen lắm.
Trong trí nhớ của Trương Mỹ Vân thì Trương Bá Thái trước đây là người nôn nóng, thiếu kiên nhẫn.
Và trong từ điển của anh ta không bao giờ có hai từ "chờ đợi".
Chỉ có người khác phải đợi Bá Thái, chứ anh ta chưa từng đợi ai.
Dường như việc Trương Mỹ Vân ra tay nghĩa hiệp, cứu giúp Trương Bá Thái lúc anh ta lâm nguy đã khiến mối quan hệ xa cách giữa hai anh em họ trở nên thân thiết hơn một chút.
Vừa ngồi xuống ghế Trương Mỹ Vân đã hỏi ngay: "Mũi anh thế nào rồi? Còn đau không?"
Trương Bá Thái lắc đầu đáp: "Anh đỡ nhiều rồi."
Trong lúc đợi nhân viên quán phở bưng phở lên, Trương Mỹ Vân hỏi thăm về cuộc gặp mặt giữa Trương Bá Thái và Định Râu.
Cô bắn một tràng như súng liên thanh: "Sao bỗng dưng Định Râu lại hẹn gặp anh làm gì? Anh ta có gây khó dễ gì cho anh không? Có cần em ra mặt đòi lại công bằng cho anh không?"
Trương Bá Thái câm chiếc túi vải mà Định Râu đưa cho mình đặt lên mặt bàn nói: "Định Râu hẹn gặp anh là để đưa cho anh cái này."
Trương Mỹ Vân nhìn chiếc túi vải trên bàn, không giấu được sự tò mò đang trỗi dậy trong lòng: "Cái gì thế?"
"Em thấy anh ta cũng đâu tới nỗi xấu xa lắm đâu."
Trương Bá Thái đưa tay ôm mặt.
Em gái út của anh đúng là có một không hai trên đời mà.
Có lẽ cô là người duy nhất biết tới Định Râu mà lại nói gã không phải người xấu.
Trong giang hồ, người ta lưu truyền rất nhiều câu chuyện đáng sợ về Định Râu.
Hôm nay Bá Thái phải kể cho Mỹ Vân nghe để cô mở mang tầm hiểu biết gã giang hồ có số có má này mới được.
Với bản tính ít nói và cực kỳ lì lợm, Định bỏ học từ rất sớm, suốt ngày lang thang khắp chốn.
Tại khu vực gầm cầu Long Biên, Định kết thân với đám nhóc bụi đời làm đủ thứ nghề như đánh giày, bán kem, vé số...
Ngay từ nhỏ, Định đã tỏ ra có năng khiếu "du đãng"
khi thường xuyên luôn lách vào những sạp chợ trộm cắp dưa, chuối...
vê chia cho cả bọn.
Nhiều lần ẩu đả với những băng nhóm khác, Định dẫn đầu nhóm đánh giày đánh thắng đám lớn tuổi hơn nên giới bụi đời ngưỡng mộ, tôn Định làm đại ca.
Hằng ngày, Định được hàng chục đàn em cung phụng.
Mỗi sáng, Định giao việc cho từng đứa đi bán vé số, bán kem, đánh giày...chiều chiều lại tụ tập để chia tiền.
Kể cả thủ lĩnh hay đàn em đều được chia bằng nhau.
Nếu đứa nào bị mưa ướt vé số không bán được, Định lấy tiền chung bù vào.
Vì tính nghĩa hiệp, ngày càng có nhiều trẻ bụi đời tìm về quy phục dưới trướng của Định.
Tiếng tăm của Định lây lan sang những khu vực lân cận.
Anh ta cảm thấy trong lòng mình như có một vườn hoa đang nở ngát hương.
Chưa bao giờ Bá Thái lại cảm thấy phấn khích như lúc này.
Việc đầu tiên Trương Bá Thái làm đó chính là gọi điện hẹn gặp Trương Mỹ Vân.
Cô nhanh chóng đồng ý.
Vậy là hai anh em hẹn gặp nhau vào lúc bảy giờ tối tại một quán phở bò trên phố cổ.
Trương Bá Thái rảnh rỗi, không có việc gì làm nên tới quán phở đợi Trương Mỹ Vân trước.
Khoảng 7 giờ 10 Trương Mỹ Vân mới tới.
Cô đưa mắt nhìn quanh quán phở thấy Trương Bá Thái đang giơ tay lên vẫy mình.
Trương Mỹ Vân nhanh nhẹn đi tới bàn mà Trương Bá Thái đang ngồi.
Cô tươi cười nói: "Xin lỗi anh, em tới muộn.Đường tắc kinh khủng khiếp luôn."
"Không sao! Anh cũng vừa mới tới thôi."
Thấy Trương Bá Thái không nổi giận, mà thậm chí còn mỉm cười đáp lại mình, Trương Mỹ Vân cảm thấy không quen lắm.
Trong trí nhớ của Trương Mỹ Vân thì Trương Bá Thái trước đây là người nôn nóng, thiếu kiên nhẫn.
Và trong từ điển của anh ta không bao giờ có hai từ "chờ đợi".
Chỉ có người khác phải đợi Bá Thái, chứ anh ta chưa từng đợi ai.
Dường như việc Trương Mỹ Vân ra tay nghĩa hiệp, cứu giúp Trương Bá Thái lúc anh ta lâm nguy đã khiến mối quan hệ xa cách giữa hai anh em họ trở nên thân thiết hơn một chút.
Vừa ngồi xuống ghế Trương Mỹ Vân đã hỏi ngay: "Mũi anh thế nào rồi? Còn đau không?"
Trương Bá Thái lắc đầu đáp: "Anh đỡ nhiều rồi."
Trong lúc đợi nhân viên quán phở bưng phở lên, Trương Mỹ Vân hỏi thăm về cuộc gặp mặt giữa Trương Bá Thái và Định Râu.
Cô bắn một tràng như súng liên thanh: "Sao bỗng dưng Định Râu lại hẹn gặp anh làm gì? Anh ta có gây khó dễ gì cho anh không? Có cần em ra mặt đòi lại công bằng cho anh không?"
Trương Bá Thái câm chiếc túi vải mà Định Râu đưa cho mình đặt lên mặt bàn nói: "Định Râu hẹn gặp anh là để đưa cho anh cái này."
Trương Mỹ Vân nhìn chiếc túi vải trên bàn, không giấu được sự tò mò đang trỗi dậy trong lòng: "Cái gì thế?"
"Em thấy anh ta cũng đâu tới nỗi xấu xa lắm đâu."
Trương Bá Thái đưa tay ôm mặt.
Em gái út của anh đúng là có một không hai trên đời mà.
Có lẽ cô là người duy nhất biết tới Định Râu mà lại nói gã không phải người xấu.
Trong giang hồ, người ta lưu truyền rất nhiều câu chuyện đáng sợ về Định Râu.
Hôm nay Bá Thái phải kể cho Mỹ Vân nghe để cô mở mang tầm hiểu biết gã giang hồ có số có má này mới được.
Với bản tính ít nói và cực kỳ lì lợm, Định bỏ học từ rất sớm, suốt ngày lang thang khắp chốn.
Tại khu vực gầm cầu Long Biên, Định kết thân với đám nhóc bụi đời làm đủ thứ nghề như đánh giày, bán kem, vé số...
Ngay từ nhỏ, Định đã tỏ ra có năng khiếu "du đãng"
khi thường xuyên luôn lách vào những sạp chợ trộm cắp dưa, chuối...
vê chia cho cả bọn.
Nhiều lần ẩu đả với những băng nhóm khác, Định dẫn đầu nhóm đánh giày đánh thắng đám lớn tuổi hơn nên giới bụi đời ngưỡng mộ, tôn Định làm đại ca.
Hằng ngày, Định được hàng chục đàn em cung phụng.
Mỗi sáng, Định giao việc cho từng đứa đi bán vé số, bán kem, đánh giày...chiều chiều lại tụ tập để chia tiền.
Kể cả thủ lĩnh hay đàn em đều được chia bằng nhau.
Nếu đứa nào bị mưa ướt vé số không bán được, Định lấy tiền chung bù vào.
Vì tính nghĩa hiệp, ngày càng có nhiều trẻ bụi đời tìm về quy phục dưới trướng của Định.
Tiếng tăm của Định lây lan sang những khu vực lân cận.
Bình luận facebook