Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Quẳng gánh lo đi và vui sống - Chương 26
Bạn không ngủ được ? đừng mệt trí vì vậy
Khi mất ngủ bạn có lo không? Chắc có. Vậy bạn nên biết chuyện ông Samuel Untermeyer, nhà luật sư nổi danh khắp toàn cầu. Suốt đời ông ta không bao giờ được ngủ trọn đêm!
Khi còn đi học, ông đã lo về hai bệnh: suyễn và mất ngủ. Ông không trị được hai bệnh ấy, nên ông nhất quyết lợi dụng chứng mất ngủ của ông. Chỉ có cách đó là diệu nhất. Vậy đáng lẽ trằn trọc xoay trở trên giường và lo lắng để hại cho thần kinh, ông ngồi phát dậy và học. Kết quả? Thì đây, ông giật được hết những danh dự trong các lớp ông theo và thành một thần đồng ở Nữu Ước Đại học đường.
Khi ông bắt đầu làm luật sư, bịnh mất ngủ ông vẫn còn. Nhưng ông không lo. Ông nói: "Trời sẽ lo cho ta". Mà thiệt vậy. Mặc dầu ngủ rất ít, ông vẫn khoẻ mạnh và đủ sức làm việc nhiều cũng như bất cứ vị luật sư trẻ tuổi nào ở Nữu Ước. Và còn nhiều hơn là khác, vì trong khi họ ngủ thì ông làm việc!
Hồi 21 tuổi, ông đã kiếm được 75.000 mỹ kim mỗi năm, khiến nhiều luật sư trẻ tuổi đã đến toà để học phương pháp. Năm 1931, trong một vụ cãi, ông kiếm một triệu mỹ kim trả hết một lần - có lẽ cổ kim chưa có một vị luật sư nào thù kim nhiều đến thế/
Ông luôn luôn mất ngủ- đọc sách đến nửa đêm - năm giờ sáng đã dậy và bắt đầu đọc thư cho thơ ký đánh máy. Lúc mọi người bắt tay vào việc, ông đã làm gần xong nửa công việc hôm đó. Không bao giờ được ngủ trọn đếm mà ông thọ 81 tuổi. Nhưng nếu ông thắc mắc lo lắng về bệnh mất ngủ thì có lẽ chết sớm lâu rồi.
Chúng ta bỏ một phần ba đời sống để ngủ mà ta biết rằng ngủ là một thói quen, một trạng thái nghỉ ngơi để cho cơ thể bồi bổ lại sức lực, nhưng ta chớ hề biết mỗi ngày mỗi người phải ngủ bao nhiêu giờ, ta cũng không biết ngủ có thiệt là cần thiết không nữa!
Bạn cho là lạ lùng ư? Xin bạn hãy nghe đây. Trong cuộc đại chiến thứ nhất, một người lính Hung Gian Lợi tên là Paul Kern, bị một phát đạn xuyên qua óc ngay giữa trán. Khi vết thương lành rồi thì lạ lùng thay, người đó mất hẳn ngủ. Các bác sĩ dùng đủ phương thuốc ngủ, thuốc mê, cả phép thôi miên nữa, nhưng vẫn vô hiệu. Anh ta vẫn không sao ngủ được, không sao thấy buồn ngủ như xưa.
Thấy vậy, các bác sĩ đoán chắc anh ta không thể sống lâu. Nhưng anh ta cười, cho là nói bậy, rồi vẫn làm việc và vẫn sống rất mạnh mẽ nhiều năm. Anh Paul Kern cũng nằm lên giường ngủ, rồi nếu không chợp mắt đi được thì cứ mặc, đừng thèm nghỉ tới nó. Cô tự nhẩm như vậy: "Nếu không ngủ được thì cũng cóc cần, ta có thức tới sáng cũng chẳng làm sao!" Rồi nhắm mắt lại nói "Cức nằm thế này mà chẳng lo nghĩ gì cả, thì cũng khỏe rồi".
"Theo đúng như vậy, rồi sau hai tuần, tôi đặt mình nằm là ngủ được. Không đầy một tháng tôi ngủ mỗi đêm được 8 giờ và bộ thần kinh của tôi trở lại bình thường".
Vậy không phải chứng mất ngủ làm hại cô Ira Sangde mà chính là nỗi lo lắng về chứng ấy nó hại cô.
Bác sĩ Nathaniel Kleimar, giáo sư ở Đại học đường Chicago, đã nghiên cứu nhiều hơn ai hết về sự ngủ, và nhờ vậy đã nổi danh khắp thế giới. Ông tuyên bố rằng chưa thấy một ai chết về chứng mất ngủ. Tất nhiên, người ta có thể quá lo lắng về chứng đó, rồi sanh lực mỗi ngày một suy kém đi, khiến cho vi trùng được dịp huỷ hoại cơ thể. Nhưng nếu vậy, nguyên do cái chết cũng là tại lo lắng chớ nào phải mất ngủ!
Bác sĩ Kleitman cũng nói rằng những lo vì mất ngủ, thường lại ngủ nhiều hơn là họ tưởng. Những kẻ bực tức càu nhàu: "Toio thức suốt đêm hôm qua!" Có thể là những người đã ngủ nhiều mà không ngờ. Chẳng hạn, Herbert Spencer, một triết gia của thế kỷ trước, ở độc thân cho tới già tại một nhà trọ, đã làm cho mọi người ngán vì ông luôn luôn phàn nàn về thiếu ngủ. Ông nhồi bông gòn vào lỗ tai để nghe tiếng động và để bộ thần kinh được yêu tĩnh. Có khi ông dùng nha phiến cho dễ ngủ. Một đêm, ông ngủ chung phòng tại lữ quán với giáo sư Sayce ở trường Đại học Oxford. Sáng hôm sau, ông phàn nàn đã thức trắng đêm. Sự thiệt thì chính giáo sư Sayce thức trắng đêm đó, vì tiếng "kéo gỗ" của Spencer đã làm cho ông ta không ngủ được.
Điều kiện thứ nhất để ngủ ngon là phải thấy được yên ổn. Chúng ta cần cảm tưởng rằng có một quyền lực nào đó quản một nhà thương điên, đã chú trọng vào điểm ấy trong một năm kinh nghiệm dạy tôi muốn ngủ ngon thì không gì bằng tụng niệm. Tôi hoàn toàn đứng về phương diện y học mà nói vậy. Đối với người thường tu niệm, đó là một cách hiệu nghiệm nhất, tự nhiên nhất để tâm hồn được yên tĩnh, thần kinh được nghỉ ngơi. Phó cho trời, tới đâu hay tới đó".
Nhưng nếu bạn không phải là tín đồ tôn giáo, lại phải suy nghĩ nhiều nỗi khó khăn, bạn nên học cách nghỉ ngơi bằng những phương pháp ngoại khoa. Bác sĩ Harold Fink, tác giả cuốn: "Nghỉ ngơi cho thần kinh khỏi căng thẳng" cho rằng cách hiệu nghiệm nhất là nói chuyện với cơ thể ta. Theo bác sĩ, lời nói là chìa khoá của mọi cách thôi miên: và khi banh luôn mất ngủ, chính là vì bạn tự kỷ ám thị rằng bạn sẽ không sao ngủ được. Để trị bịnh ấy, bạn phải phá sức thôi miên đó đi. Muốn vậy, bạn hãy nói với các bắp thịt của bạn rằng: "Duỗi ra- duỗi ra- xả hơi và nghỉ ngơi". Bạn đã biết rằng óc và gân cốt không nghỉ ngơi được khi bắp thịt ta căng thẳng. Vậy chúng ta muốn ngủ, phải bắt đầu bắp thịt trước đã thi hành và thấy công hiệu - đặt một chiếc gối dưới đầu gối để hai chân được nghỉ ngơi, khỏi căng thẳng; dưới cánh tay cũng đặt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với cánh tay cũng đạt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với hàm răng, mắt, chân: "Duỗi ra". Ta sẽ ngủ lúc nào không hay. Tôi đã thí nghiệm phương pháp ấy, thiệt hiệu nghiệm. Nếu bạn bị chứng mất ngủ, bạn nên mua cuốn sách của bác sĩ Fink, vừa nói trên kia. Tôi mới thấy có mỗi cuốn đó là vừa vui, dễ đọc mà lại vừa chỉ một phương thuốc công hiệu.
Một cách trị bệnh mất ngủ vào hạng nhất là vận động cơ thể mệt, như: làm vườn, bơi lội, chơi các môn thể thao, hoặc làm một công việc nặng nhọc. Ông Théodere Dreiser đã dùng cách ấy. Khi ông còn là một tác giả trẻ tuổi hăng hái, ông lo lắng vì mất ngủ, cho nên ông xin một công việc nặng nhọc tại Sở Hoả xa trung ương ở Nữu Ước.
Sau một ngày vặn ốc và trải đá trên đường rầy, ông mệt tới nỗi ngã gục trong bữa ăn.
Nếu chúng ta mệt lắm, vừa đi chúng ta vừa ngủ được. Hồi tôi 13 tuổi, ba tôi đi theo một xe heo tới Saint Joe ở Missouri. Vì ba tôi có hai tấm vé xe lửa đi khỏi trả tiền. Người bèn dắt tôi theo. Từ hồi nhỏ, tôi chưa được tới một châu thành nào có trên 4.000 người. Khi tới tỉnh Joe - một châu thành 60.000 người, tôi vui thích vô cùng. Tôi thấy những nhà lầu chọc trời, cao sáu từng, và một kỳ quan trong các kỳ quan, là cái đầu xe máy điện. Bây giờ tôi nhắm mắt lại mà còn thấy và nghe được chiếc toa xe ấy chạm. Tâm hồn tôi chưa bao giờ bị kích thích đến thế. Sau một ngày mê mẩn, tôi cùng với ba tôi lên xe trở về Kavenwood. Tới đây hồi hai giờ khuya, lại phải đi ngựa khoảng bẩy cây số nữa mới tới trại. và đây là đoạn kết của câu chuyện. Tôi mệt quá, vừa đi vừa ngủ, vừa mơ màng. Vì đã quen, tôi ngủ trên lưng ngựa mà không sao hết. Bởi vậy mới co còn sống đến ngày nay đê kể chuyện cho bạn nghe.
Khi người ta mệt quá thì dù sấm sét bên tai hay ở giữa cảnh bom đạn người ta cũng cứ ngủ được như thường. Bác sĩ Foster Kennedy, nhà thần kinh học trứ danh, nói với tôi rằng khi đội binh thứ năm của Anh rút lui năm 1918, ông thấy nhiều chú lĩnh mệt tới nỗi lăn ra đất, mê man như chết. Ông lấy ngón tay vạch mí mắt họ mà không hề tỉnh dậy. Tròng mắt họ luôn luôn đưa lên. ÔNg nói: "Từ ngày ấy, mỗi lần khó ngủ ông lại đưa ngược tròng mắt lên và chỉ vài giây sau, tôi bắt đầu hiu hiu buồn ngủ. Phản ứng đó rất tự nhiên, không có chi kiểm sát được". Chưa có người nào tự tử bằng cách nhịn ngủ hết, mà sau này chắc cũng không có ai dùng cách ấy. Hễ buồn ngủ thì tự nhiên phải ngủ, có nghị lực mạnh tới đâu cũng không chống lại được. Hoá công cho ta nhịn uống, nhịn ăn được lâu hơn là nhịn ngủ.
Nói đến tự tử, tôi nhớ đến trường hợp mà bác sĩ H.C Link kể trong cuốn "Khám phá loại người". Ông bây giờ làm phó hội trưởng Hội Tâm lý và ông đã phỏng vấn nhiều người ưu tư, thần kinh suy nhược. Trong chương "Làm sao thắng nỗi sợ sệt và ưu tư", ông kể chuyện một bệnh nhân muốn tự tử. Bác sĩ biết rằng có giảng giải lý luận cũng chỉ hại thêm, nên ông bảo y: "Nếu ông nhất quyết muốn tự tử thì ông cũng nên tự tử một cách anh hùng chứ! Ông chạy ra chung quanh những căn phố này cho tới khi nào mệt quá mà lăn ra chết thì thôi".
Người bệnh thử làm theo, không phải một lần mà nhiều lần, nhưng lần nào cũng thấy tinh thần khoan khoái hơn, còn cơ thể thì tất nhiên là mỏi nhừ. Tới đêm thứ ba, kết quả hoàn toàn như ý muốn của bác sỹ: Y mệt và cơ thể rã rời tới nỗi ngủ say như khúc gỗ. Say y nhập một hội thể thao, bắt đầu luyện tập để đua về nhiều môn, và thấy đời sống vui quá, muốn sống hoài!
Chương XXVII
Bạn không ngủ được ư? Đừng khổ trí vì vậy!
Khi mất ngủ bạn có lo không? Chắc có. Vậy bạn nên biết chuyện ông Samuel Untermeyer, nhà luật sư nổi danh khắp toàn cầu. Suốt đời ông ta không bao giờ được ngủ trọn đêm!
Khi còn đi học, ông đã lo về hai bệnh: suyễn và mất ngủ. Ông không trị được hai bệnh ấy, nên ông nhất quyết lợi dụng chứng mất ngủ của ông. Chỉ có cách đó là diệu nhất. Vậy đáng lẽ trằn trọc xoay trở trên giường và lo lắng để hại cho thần kinh, ông ngồi phát dậy và học. Kết quả? Thì đây, ông giật được hết những danh dự trong các lớp ông theo và thành một thần đồng ở Nữu Ước Đại học đường.
Khi ông bắt đầu làm luật sư, bịnh mất ngủ ông vẫn còn. Nhưng ông không lo. Ông nói: "Trời sẽ lo cho ta". Mà thiệt vậy. Mặc dầu ngủ rất ít, ông vẫn khoẻ mạnh và đủ sức làm việc nhiều cũng như bất cứ vị luật sư trẻ tuổi nào ở Nữu Ước. Và còn nhiều hơn là khác, vì trong khi họ ngủ thì ông làm việc!
Hồi 21 tuổi, ông đã kiếm được 75.000 mỹ kim mỗi năm, khiến nhiều luật sư trẻ tuổi đã đến toà để học phương pháp. Năm 1931, trong một vụ cãi, ông kiếm một triệu mỹ kim trả hết một lần - có lẽ cổ kim chưa có một vị luật sư nào thù kim nhiều đến thế/
Ông luôn luôn mất ngủ- đọc sách đến nửa đêm - năm giờ sáng đã dậy và bắt đầu đọc thư cho thơ ký đánh máy. Lúc mọi người bắt tay vào việc, ông đã làm gần xong nửa công việc hôm đó. Không bao giờ được ngủ trọn đếm mà ông thọ 81 tuổi. Nhưng nếu ông thắc mắc lo lắng về bệnh mất ngủ thì có lẽ chết sớm lâu rồi.
Chúng ta bỏ một phần ba đời sống để ngủ mà ta biết rằng ngủ là một thói quen, một trạng thái nghỉ ngơi để cho cơ thể bồi bổ lại sức lực, nhưng ta chớ hề biết mỗi ngày mỗi người phải ngủ bao nhiêu giờ, ta cũng không biết ngủ có thiệt là cần thiết không nữa!
Bạn cho là lạ lùng ư? Xin bạn hãy nghe đây. Trong cuộc đại chiến thứ nhất, một người lính Hung Gian Lợi tên là Paul Kern, bị một phát đạn xuyên qua óc ngay giữa trán. Khi vết thương lành rồi thì lạ lùng thay, người đó mất hẳn ngủ. Các bác sĩ dùng đủ phương thuốc ngủ, thuốc mê, cả phép thôi miên nữa, nhưng vẫn vô hiệu. Anh ta vẫn không sao ngủ được, không sao thấy buồn ngủ như xưa.
Thấy vậy, các bác sĩ đoán chắc anh ta không thể sống lâu. Nhưng anh ta cười, cho là nói bậy, rồi vẫn làm việc và vẫn sống rất mạnh mẽ nhiều năm. Anh Paul Kern cũng nằm lên giường ngủ, rồi nếu không chợp mắt đi được thì cứ mặc, đừng thèm nghỉ tới nó. Cô tự nhẩm như vậy: "Nếu không ngủ được thì cũng cóc cần, ta có thức tới sáng cũng chẳng làm sao!" Rồi nhắm mắt lại nói "Cức nằm thế này mà chẳng lo nghĩ gì cả, thì cũng khỏe rồi".
"Theo đúng như vậy, rồi sau hai tuần, tôi đặt mình nằm là ngủ được. Không đầy một tháng tôi ngủ mỗi đêm được 8 giờ và bộ thần kinh của tôi trở lại bình thường".
Vậy không phải chứng mất ngủ làm hại cô Ira Sangde mà chính là nỗi lo lắng về chứng ấy nó hại cô.
Bác sĩ Nathaniel Kleimar, giáo sư ở Đại học đường Chicago, đã nghiên cứu nhiều hơn ai hết về sự ngủ, và nhờ vậy đã nổi danh khắp thế giới. Ông tuyên bố rằng chưa thấy một ai chết về chứng mất ngủ. Tất nhiên, người ta có thể quá lo lắng về chứng đó, rồi sanh lực mỗi ngày một suy kém đi, khiến cho vi trùng được dịp huỷ hoại cơ thể. Nhưng nếu vậy, nguyên do cái chết cũng là tại lo lắng chớ nào phải mất ngủ!
Bác sĩ Kleitman cũng nói rằng những lo vì mất ngủ, thường lại ngủ nhiều hơn là họ tưởng. Những kẻ bực tức càu nhàu: "Toio thức suốt đêm hôm qua!" Có thể là những người đã ngủ nhiều mà không ngờ. Chẳng hạn, Herbert Spencer, một triết gia của thế kỷ trước, ở độc thân cho tới già tại một nhà trọ, đã làm cho mọi người ngán vì ông luôn luôn phàn nàn về thiếu ngủ. Ông nhồi bông gòn vào lỗ tai để nghe tiếng động và để bộ thần kinh được yêu tĩnh. Có khi ông dùng nha phiến cho dễ ngủ. Một đêm, ông ngủ chung phòng tại lữ quán với giáo sư Sayce ở trường Đại học Oxford. Sáng hôm sau, ông phàn nàn đã thức trắng đêm. Sự thiệt thì chính giáo sư Sayce thức trắng đêm đó, vì tiếng "kéo gỗ" của Spencer đã làm cho ông ta không ngủ được.
Điều kiện thứ nhất để ngủ ngon là phải thấy được yên ổn. Chúng ta cần cảm tưởng rằng có một quyền lực nào đó quản một nhà thương điên, đã chú trọng vào điểm ấy trong một năm kinh nghiệm dạy tôi muốn ngủ ngon thì không gì bằng tụng niệm. Tôi hoàn toàn đứng về phương diện y học mà nói vậy. Đối với người thường tu niệm, đó là một cách hiệu nghiệm nhất, tự nhiên nhất để tâm hồn được yên tĩnh, thần kinh được nghỉ ngơi. Phó cho trời, tới đâu hay tới đó".
Nhưng nếu bạn không phải là tín đồ tôn giáo, lại phải suy nghĩ nhiều nỗi khó khăn, bạn nên học cách nghỉ ngơi bằng những phương pháp ngoại khoa. Bác sĩ Harold Fink, tác giả cuốn: "Nghỉ ngơi cho thần kinh khỏi căng thẳng" cho rằng cách hiệu nghiệm nhất là nói chuyện với cơ thể ta. Theo bác sĩ, lời nói là chìa khoá của mọi cách thôi miên: và khi banh luôn mất ngủ, chính là vì bạn tự kỷ ám thị rằng bạn sẽ không sao ngủ được. Để trị bịnh ấy, bạn phải phá sức thôi miên đó đi. Muốn vậy, bạn hãy nói với các bắp thịt của bạn rằng: "Duỗi ra- duỗi ra- xả hơi và nghỉ ngơi". Bạn đã biết rằng óc và gân cốt không nghỉ ngơi được khi bắp thịt ta căng thẳng. Vậy chúng ta muốn ngủ, phải bắt đầu bắp thịt trước đã thi hành và thấy công hiệu - đặt một chiếc gối dưới đầu gối để hai chân được nghỉ ngơi, khỏi căng thẳng; dưới cánh tay cũng đặt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với cánh tay cũng đạt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với hàm răng, mắt, chân: "Duỗi ra". Ta sẽ ngủ lúc nào không hay. Tôi đã thí nghiệm phương pháp ấy, thiệt hiệu nghiệm. Nếu bạn bị chứng mất ngủ, bạn nên mua cuốn sách của bác sĩ Fink, vừa nói trên kia. Tôi mới thấy có mỗi cuốn đó là vừa vui, dễ đọc mà lại vừa chỉ một phương thuốc công hiệu.
Một cách trị bệnh mất ngủ vào hạng nhất là vận động cơ thể mệt, như: làm vườn, bơi lội, chơi các môn thể thao, hoặc làm một công việc nặng nhọc. Ông Théodere Dreiser đã dùng cách ấy. Khi ông còn là một tác giả trẻ tuổi hăng hái, ông lo lắng vì mất ngủ, cho nên ông xin một công việc nặng nhọc tại Sở Hoả xa trung ương ở Nữu Ước.
Sau một ngày vặn ốc và trải đá trên đường rầy, ông mệt tới nỗi ngã gục trong bữa ăn.
Nếu chúng ta mệt lắm, vừa đi chúng ta vừa ngủ được. Hồi tôi 13 tuổi, ba tôi đi theo một xe heo tới Saint Joe ở Missouri. Vì ba tôi có hai tấm vé xe lửa đi khỏi trả tiền. Người bèn dắt tôi theo. Từ hồi nhỏ, tôi chưa được tới một châu thành nào có trên 4.000 người. Khi tới tỉnh Joe - một châu thành 60.000 người, tôi vui thích vô cùng. Tôi thấy những nhà lầu chọc trời, cao sáu từng, và một kỳ quan trong các kỳ quan, là cái đầu xe máy điện. Bây giờ tôi nhắm mắt lại mà còn thấy và nghe được chiếc toa xe ấy chạm. Tâm hồn tôi chưa bao giờ bị kích thích đến thế. Sau một ngày mê mẩn, tôi cùng với ba tôi lên xe trở về Kavenwood. Tới đây hồi hai giờ khuya, lại phải đi ngựa khoảng bẩy cây số nữa mới tới trại. và đây là đoạn kết của câu chuyện. Tôi mệt quá, vừa đi vừa ngủ, vừa mơ màng. Vì đã quen, tôi ngủ trên lưng ngựa mà không sao hết. Bởi vậy mới co còn sống đến ngày nay đê kể chuyện cho bạn nghe.
Khi người ta mệt quá thì dù sấm sét bên tai hay ở giữa cảnh bom đạn người ta cũng cứ ngủ được như thường. Bác sĩ Foster Kennedy, nhà thần kinh học trứ danh, nói với tôi rằng khi đội binh thứ năm của Anh rút lui năm 1918, ông thấy nhiều chú lĩnh mệt tới nỗi lăn ra đất, mê man như chết. Ông lấy ngón tay vạch mí mắt họ mà không hề tỉnh dậy. Tròng mắt họ luôn luôn đưa lên. ÔNg nói: "Từ ngày ấy, mỗi lần khó ngủ ông lại đưa ngược tròng mắt lên và chỉ vài giây sau, tôi bắt đầu hiu hiu buồn ngủ. Phản ứng đó rất tự nhiên, không có chi kiểm sát được". Chưa có người nào tự tử bằng cách nhịn ngủ hết, mà sau này chắc cũng không có ai dùng cách ấy. Hễ buồn ngủ thì tự nhiên phải ngủ, có nghị lực mạnh tới đâu cũng không chống lại được. Hoá công cho ta nhịn uống, nhịn ăn được lâu hơn là nhịn ngủ.
Nói đến tự tử, tôi nhớ đến trường hợp mà bác sĩ H.C Link kể trong cuốn "Khám phá loại người". Ông bây giờ làm phó hội trưởng Hội Tâm lý và ông đã phỏng vấn nhiều người ưu tư, thần kinh suy nhược. Trong chương "Làm sao thắng nỗi sợ sệt và ưu tư", ông kể chuyện một bệnh nhân muốn tự tử. Bác sĩ biết rằng có giảng giải lý luận cũng chỉ hại thêm, nên ông bảo y: "Nếu ông nhất quyết muốn tự tử thì ông cũng nên tự tử một cách anh hùng chứ! Ông chạy ra chung quanh những căn phố này cho tới khi nào mệt quá mà lăn ra chết thì thôi".
Người bệnh thử làm theo, không phải một lần mà nhiều lần, nhưng lần nào cũng thấy tinh thần khoan khoái hơn, còn cơ thể thì tất nhiên là mỏi nhừ. Tới đêm thứ ba, kết quả hoàn toàn như ý muốn của bác sỹ: Y mệt và cơ thể rã rời tới nỗi ngủ say như khúc gỗ. Say y nhập một hội thể thao, bắt đầu luyện tập để đua về nhiều môn, và thấy đời sống vui quá, muốn sống hoài!
Khi mất ngủ bạn có lo không? Chắc có. Vậy bạn nên biết chuyện ông Samuel Untermeyer, nhà luật sư nổi danh khắp toàn cầu. Suốt đời ông ta không bao giờ được ngủ trọn đêm!
Khi còn đi học, ông đã lo về hai bệnh: suyễn và mất ngủ. Ông không trị được hai bệnh ấy, nên ông nhất quyết lợi dụng chứng mất ngủ của ông. Chỉ có cách đó là diệu nhất. Vậy đáng lẽ trằn trọc xoay trở trên giường và lo lắng để hại cho thần kinh, ông ngồi phát dậy và học. Kết quả? Thì đây, ông giật được hết những danh dự trong các lớp ông theo và thành một thần đồng ở Nữu Ước Đại học đường.
Khi ông bắt đầu làm luật sư, bịnh mất ngủ ông vẫn còn. Nhưng ông không lo. Ông nói: "Trời sẽ lo cho ta". Mà thiệt vậy. Mặc dầu ngủ rất ít, ông vẫn khoẻ mạnh và đủ sức làm việc nhiều cũng như bất cứ vị luật sư trẻ tuổi nào ở Nữu Ước. Và còn nhiều hơn là khác, vì trong khi họ ngủ thì ông làm việc!
Hồi 21 tuổi, ông đã kiếm được 75.000 mỹ kim mỗi năm, khiến nhiều luật sư trẻ tuổi đã đến toà để học phương pháp. Năm 1931, trong một vụ cãi, ông kiếm một triệu mỹ kim trả hết một lần - có lẽ cổ kim chưa có một vị luật sư nào thù kim nhiều đến thế/
Ông luôn luôn mất ngủ- đọc sách đến nửa đêm - năm giờ sáng đã dậy và bắt đầu đọc thư cho thơ ký đánh máy. Lúc mọi người bắt tay vào việc, ông đã làm gần xong nửa công việc hôm đó. Không bao giờ được ngủ trọn đếm mà ông thọ 81 tuổi. Nhưng nếu ông thắc mắc lo lắng về bệnh mất ngủ thì có lẽ chết sớm lâu rồi.
Chúng ta bỏ một phần ba đời sống để ngủ mà ta biết rằng ngủ là một thói quen, một trạng thái nghỉ ngơi để cho cơ thể bồi bổ lại sức lực, nhưng ta chớ hề biết mỗi ngày mỗi người phải ngủ bao nhiêu giờ, ta cũng không biết ngủ có thiệt là cần thiết không nữa!
Bạn cho là lạ lùng ư? Xin bạn hãy nghe đây. Trong cuộc đại chiến thứ nhất, một người lính Hung Gian Lợi tên là Paul Kern, bị một phát đạn xuyên qua óc ngay giữa trán. Khi vết thương lành rồi thì lạ lùng thay, người đó mất hẳn ngủ. Các bác sĩ dùng đủ phương thuốc ngủ, thuốc mê, cả phép thôi miên nữa, nhưng vẫn vô hiệu. Anh ta vẫn không sao ngủ được, không sao thấy buồn ngủ như xưa.
Thấy vậy, các bác sĩ đoán chắc anh ta không thể sống lâu. Nhưng anh ta cười, cho là nói bậy, rồi vẫn làm việc và vẫn sống rất mạnh mẽ nhiều năm. Anh Paul Kern cũng nằm lên giường ngủ, rồi nếu không chợp mắt đi được thì cứ mặc, đừng thèm nghỉ tới nó. Cô tự nhẩm như vậy: "Nếu không ngủ được thì cũng cóc cần, ta có thức tới sáng cũng chẳng làm sao!" Rồi nhắm mắt lại nói "Cức nằm thế này mà chẳng lo nghĩ gì cả, thì cũng khỏe rồi".
"Theo đúng như vậy, rồi sau hai tuần, tôi đặt mình nằm là ngủ được. Không đầy một tháng tôi ngủ mỗi đêm được 8 giờ và bộ thần kinh của tôi trở lại bình thường".
Vậy không phải chứng mất ngủ làm hại cô Ira Sangde mà chính là nỗi lo lắng về chứng ấy nó hại cô.
Bác sĩ Nathaniel Kleimar, giáo sư ở Đại học đường Chicago, đã nghiên cứu nhiều hơn ai hết về sự ngủ, và nhờ vậy đã nổi danh khắp thế giới. Ông tuyên bố rằng chưa thấy một ai chết về chứng mất ngủ. Tất nhiên, người ta có thể quá lo lắng về chứng đó, rồi sanh lực mỗi ngày một suy kém đi, khiến cho vi trùng được dịp huỷ hoại cơ thể. Nhưng nếu vậy, nguyên do cái chết cũng là tại lo lắng chớ nào phải mất ngủ!
Bác sĩ Kleitman cũng nói rằng những lo vì mất ngủ, thường lại ngủ nhiều hơn là họ tưởng. Những kẻ bực tức càu nhàu: "Toio thức suốt đêm hôm qua!" Có thể là những người đã ngủ nhiều mà không ngờ. Chẳng hạn, Herbert Spencer, một triết gia của thế kỷ trước, ở độc thân cho tới già tại một nhà trọ, đã làm cho mọi người ngán vì ông luôn luôn phàn nàn về thiếu ngủ. Ông nhồi bông gòn vào lỗ tai để nghe tiếng động và để bộ thần kinh được yêu tĩnh. Có khi ông dùng nha phiến cho dễ ngủ. Một đêm, ông ngủ chung phòng tại lữ quán với giáo sư Sayce ở trường Đại học Oxford. Sáng hôm sau, ông phàn nàn đã thức trắng đêm. Sự thiệt thì chính giáo sư Sayce thức trắng đêm đó, vì tiếng "kéo gỗ" của Spencer đã làm cho ông ta không ngủ được.
Điều kiện thứ nhất để ngủ ngon là phải thấy được yên ổn. Chúng ta cần cảm tưởng rằng có một quyền lực nào đó quản một nhà thương điên, đã chú trọng vào điểm ấy trong một năm kinh nghiệm dạy tôi muốn ngủ ngon thì không gì bằng tụng niệm. Tôi hoàn toàn đứng về phương diện y học mà nói vậy. Đối với người thường tu niệm, đó là một cách hiệu nghiệm nhất, tự nhiên nhất để tâm hồn được yên tĩnh, thần kinh được nghỉ ngơi. Phó cho trời, tới đâu hay tới đó".
Nhưng nếu bạn không phải là tín đồ tôn giáo, lại phải suy nghĩ nhiều nỗi khó khăn, bạn nên học cách nghỉ ngơi bằng những phương pháp ngoại khoa. Bác sĩ Harold Fink, tác giả cuốn: "Nghỉ ngơi cho thần kinh khỏi căng thẳng" cho rằng cách hiệu nghiệm nhất là nói chuyện với cơ thể ta. Theo bác sĩ, lời nói là chìa khoá của mọi cách thôi miên: và khi banh luôn mất ngủ, chính là vì bạn tự kỷ ám thị rằng bạn sẽ không sao ngủ được. Để trị bịnh ấy, bạn phải phá sức thôi miên đó đi. Muốn vậy, bạn hãy nói với các bắp thịt của bạn rằng: "Duỗi ra- duỗi ra- xả hơi và nghỉ ngơi". Bạn đã biết rằng óc và gân cốt không nghỉ ngơi được khi bắp thịt ta căng thẳng. Vậy chúng ta muốn ngủ, phải bắt đầu bắp thịt trước đã thi hành và thấy công hiệu - đặt một chiếc gối dưới đầu gối để hai chân được nghỉ ngơi, khỏi căng thẳng; dưới cánh tay cũng đặt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với cánh tay cũng đạt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với hàm răng, mắt, chân: "Duỗi ra". Ta sẽ ngủ lúc nào không hay. Tôi đã thí nghiệm phương pháp ấy, thiệt hiệu nghiệm. Nếu bạn bị chứng mất ngủ, bạn nên mua cuốn sách của bác sĩ Fink, vừa nói trên kia. Tôi mới thấy có mỗi cuốn đó là vừa vui, dễ đọc mà lại vừa chỉ một phương thuốc công hiệu.
Một cách trị bệnh mất ngủ vào hạng nhất là vận động cơ thể mệt, như: làm vườn, bơi lội, chơi các môn thể thao, hoặc làm một công việc nặng nhọc. Ông Théodere Dreiser đã dùng cách ấy. Khi ông còn là một tác giả trẻ tuổi hăng hái, ông lo lắng vì mất ngủ, cho nên ông xin một công việc nặng nhọc tại Sở Hoả xa trung ương ở Nữu Ước.
Sau một ngày vặn ốc và trải đá trên đường rầy, ông mệt tới nỗi ngã gục trong bữa ăn.
Nếu chúng ta mệt lắm, vừa đi chúng ta vừa ngủ được. Hồi tôi 13 tuổi, ba tôi đi theo một xe heo tới Saint Joe ở Missouri. Vì ba tôi có hai tấm vé xe lửa đi khỏi trả tiền. Người bèn dắt tôi theo. Từ hồi nhỏ, tôi chưa được tới một châu thành nào có trên 4.000 người. Khi tới tỉnh Joe - một châu thành 60.000 người, tôi vui thích vô cùng. Tôi thấy những nhà lầu chọc trời, cao sáu từng, và một kỳ quan trong các kỳ quan, là cái đầu xe máy điện. Bây giờ tôi nhắm mắt lại mà còn thấy và nghe được chiếc toa xe ấy chạm. Tâm hồn tôi chưa bao giờ bị kích thích đến thế. Sau một ngày mê mẩn, tôi cùng với ba tôi lên xe trở về Kavenwood. Tới đây hồi hai giờ khuya, lại phải đi ngựa khoảng bẩy cây số nữa mới tới trại. và đây là đoạn kết của câu chuyện. Tôi mệt quá, vừa đi vừa ngủ, vừa mơ màng. Vì đã quen, tôi ngủ trên lưng ngựa mà không sao hết. Bởi vậy mới co còn sống đến ngày nay đê kể chuyện cho bạn nghe.
Khi người ta mệt quá thì dù sấm sét bên tai hay ở giữa cảnh bom đạn người ta cũng cứ ngủ được như thường. Bác sĩ Foster Kennedy, nhà thần kinh học trứ danh, nói với tôi rằng khi đội binh thứ năm của Anh rút lui năm 1918, ông thấy nhiều chú lĩnh mệt tới nỗi lăn ra đất, mê man như chết. Ông lấy ngón tay vạch mí mắt họ mà không hề tỉnh dậy. Tròng mắt họ luôn luôn đưa lên. ÔNg nói: "Từ ngày ấy, mỗi lần khó ngủ ông lại đưa ngược tròng mắt lên và chỉ vài giây sau, tôi bắt đầu hiu hiu buồn ngủ. Phản ứng đó rất tự nhiên, không có chi kiểm sát được". Chưa có người nào tự tử bằng cách nhịn ngủ hết, mà sau này chắc cũng không có ai dùng cách ấy. Hễ buồn ngủ thì tự nhiên phải ngủ, có nghị lực mạnh tới đâu cũng không chống lại được. Hoá công cho ta nhịn uống, nhịn ăn được lâu hơn là nhịn ngủ.
Nói đến tự tử, tôi nhớ đến trường hợp mà bác sĩ H.C Link kể trong cuốn "Khám phá loại người". Ông bây giờ làm phó hội trưởng Hội Tâm lý và ông đã phỏng vấn nhiều người ưu tư, thần kinh suy nhược. Trong chương "Làm sao thắng nỗi sợ sệt và ưu tư", ông kể chuyện một bệnh nhân muốn tự tử. Bác sĩ biết rằng có giảng giải lý luận cũng chỉ hại thêm, nên ông bảo y: "Nếu ông nhất quyết muốn tự tử thì ông cũng nên tự tử một cách anh hùng chứ! Ông chạy ra chung quanh những căn phố này cho tới khi nào mệt quá mà lăn ra chết thì thôi".
Người bệnh thử làm theo, không phải một lần mà nhiều lần, nhưng lần nào cũng thấy tinh thần khoan khoái hơn, còn cơ thể thì tất nhiên là mỏi nhừ. Tới đêm thứ ba, kết quả hoàn toàn như ý muốn của bác sỹ: Y mệt và cơ thể rã rời tới nỗi ngủ say như khúc gỗ. Say y nhập một hội thể thao, bắt đầu luyện tập để đua về nhiều môn, và thấy đời sống vui quá, muốn sống hoài!
Chương XXVII
Bạn không ngủ được ư? Đừng khổ trí vì vậy!
Khi mất ngủ bạn có lo không? Chắc có. Vậy bạn nên biết chuyện ông Samuel Untermeyer, nhà luật sư nổi danh khắp toàn cầu. Suốt đời ông ta không bao giờ được ngủ trọn đêm!
Khi còn đi học, ông đã lo về hai bệnh: suyễn và mất ngủ. Ông không trị được hai bệnh ấy, nên ông nhất quyết lợi dụng chứng mất ngủ của ông. Chỉ có cách đó là diệu nhất. Vậy đáng lẽ trằn trọc xoay trở trên giường và lo lắng để hại cho thần kinh, ông ngồi phát dậy và học. Kết quả? Thì đây, ông giật được hết những danh dự trong các lớp ông theo và thành một thần đồng ở Nữu Ước Đại học đường.
Khi ông bắt đầu làm luật sư, bịnh mất ngủ ông vẫn còn. Nhưng ông không lo. Ông nói: "Trời sẽ lo cho ta". Mà thiệt vậy. Mặc dầu ngủ rất ít, ông vẫn khoẻ mạnh và đủ sức làm việc nhiều cũng như bất cứ vị luật sư trẻ tuổi nào ở Nữu Ước. Và còn nhiều hơn là khác, vì trong khi họ ngủ thì ông làm việc!
Hồi 21 tuổi, ông đã kiếm được 75.000 mỹ kim mỗi năm, khiến nhiều luật sư trẻ tuổi đã đến toà để học phương pháp. Năm 1931, trong một vụ cãi, ông kiếm một triệu mỹ kim trả hết một lần - có lẽ cổ kim chưa có một vị luật sư nào thù kim nhiều đến thế/
Ông luôn luôn mất ngủ- đọc sách đến nửa đêm - năm giờ sáng đã dậy và bắt đầu đọc thư cho thơ ký đánh máy. Lúc mọi người bắt tay vào việc, ông đã làm gần xong nửa công việc hôm đó. Không bao giờ được ngủ trọn đếm mà ông thọ 81 tuổi. Nhưng nếu ông thắc mắc lo lắng về bệnh mất ngủ thì có lẽ chết sớm lâu rồi.
Chúng ta bỏ một phần ba đời sống để ngủ mà ta biết rằng ngủ là một thói quen, một trạng thái nghỉ ngơi để cho cơ thể bồi bổ lại sức lực, nhưng ta chớ hề biết mỗi ngày mỗi người phải ngủ bao nhiêu giờ, ta cũng không biết ngủ có thiệt là cần thiết không nữa!
Bạn cho là lạ lùng ư? Xin bạn hãy nghe đây. Trong cuộc đại chiến thứ nhất, một người lính Hung Gian Lợi tên là Paul Kern, bị một phát đạn xuyên qua óc ngay giữa trán. Khi vết thương lành rồi thì lạ lùng thay, người đó mất hẳn ngủ. Các bác sĩ dùng đủ phương thuốc ngủ, thuốc mê, cả phép thôi miên nữa, nhưng vẫn vô hiệu. Anh ta vẫn không sao ngủ được, không sao thấy buồn ngủ như xưa.
Thấy vậy, các bác sĩ đoán chắc anh ta không thể sống lâu. Nhưng anh ta cười, cho là nói bậy, rồi vẫn làm việc và vẫn sống rất mạnh mẽ nhiều năm. Anh Paul Kern cũng nằm lên giường ngủ, rồi nếu không chợp mắt đi được thì cứ mặc, đừng thèm nghỉ tới nó. Cô tự nhẩm như vậy: "Nếu không ngủ được thì cũng cóc cần, ta có thức tới sáng cũng chẳng làm sao!" Rồi nhắm mắt lại nói "Cức nằm thế này mà chẳng lo nghĩ gì cả, thì cũng khỏe rồi".
"Theo đúng như vậy, rồi sau hai tuần, tôi đặt mình nằm là ngủ được. Không đầy một tháng tôi ngủ mỗi đêm được 8 giờ và bộ thần kinh của tôi trở lại bình thường".
Vậy không phải chứng mất ngủ làm hại cô Ira Sangde mà chính là nỗi lo lắng về chứng ấy nó hại cô.
Bác sĩ Nathaniel Kleimar, giáo sư ở Đại học đường Chicago, đã nghiên cứu nhiều hơn ai hết về sự ngủ, và nhờ vậy đã nổi danh khắp thế giới. Ông tuyên bố rằng chưa thấy một ai chết về chứng mất ngủ. Tất nhiên, người ta có thể quá lo lắng về chứng đó, rồi sanh lực mỗi ngày một suy kém đi, khiến cho vi trùng được dịp huỷ hoại cơ thể. Nhưng nếu vậy, nguyên do cái chết cũng là tại lo lắng chớ nào phải mất ngủ!
Bác sĩ Kleitman cũng nói rằng những lo vì mất ngủ, thường lại ngủ nhiều hơn là họ tưởng. Những kẻ bực tức càu nhàu: "Toio thức suốt đêm hôm qua!" Có thể là những người đã ngủ nhiều mà không ngờ. Chẳng hạn, Herbert Spencer, một triết gia của thế kỷ trước, ở độc thân cho tới già tại một nhà trọ, đã làm cho mọi người ngán vì ông luôn luôn phàn nàn về thiếu ngủ. Ông nhồi bông gòn vào lỗ tai để nghe tiếng động và để bộ thần kinh được yêu tĩnh. Có khi ông dùng nha phiến cho dễ ngủ. Một đêm, ông ngủ chung phòng tại lữ quán với giáo sư Sayce ở trường Đại học Oxford. Sáng hôm sau, ông phàn nàn đã thức trắng đêm. Sự thiệt thì chính giáo sư Sayce thức trắng đêm đó, vì tiếng "kéo gỗ" của Spencer đã làm cho ông ta không ngủ được.
Điều kiện thứ nhất để ngủ ngon là phải thấy được yên ổn. Chúng ta cần cảm tưởng rằng có một quyền lực nào đó quản một nhà thương điên, đã chú trọng vào điểm ấy trong một năm kinh nghiệm dạy tôi muốn ngủ ngon thì không gì bằng tụng niệm. Tôi hoàn toàn đứng về phương diện y học mà nói vậy. Đối với người thường tu niệm, đó là một cách hiệu nghiệm nhất, tự nhiên nhất để tâm hồn được yên tĩnh, thần kinh được nghỉ ngơi. Phó cho trời, tới đâu hay tới đó".
Nhưng nếu bạn không phải là tín đồ tôn giáo, lại phải suy nghĩ nhiều nỗi khó khăn, bạn nên học cách nghỉ ngơi bằng những phương pháp ngoại khoa. Bác sĩ Harold Fink, tác giả cuốn: "Nghỉ ngơi cho thần kinh khỏi căng thẳng" cho rằng cách hiệu nghiệm nhất là nói chuyện với cơ thể ta. Theo bác sĩ, lời nói là chìa khoá của mọi cách thôi miên: và khi banh luôn mất ngủ, chính là vì bạn tự kỷ ám thị rằng bạn sẽ không sao ngủ được. Để trị bịnh ấy, bạn phải phá sức thôi miên đó đi. Muốn vậy, bạn hãy nói với các bắp thịt của bạn rằng: "Duỗi ra- duỗi ra- xả hơi và nghỉ ngơi". Bạn đã biết rằng óc và gân cốt không nghỉ ngơi được khi bắp thịt ta căng thẳng. Vậy chúng ta muốn ngủ, phải bắt đầu bắp thịt trước đã thi hành và thấy công hiệu - đặt một chiếc gối dưới đầu gối để hai chân được nghỉ ngơi, khỏi căng thẳng; dưới cánh tay cũng đặt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với cánh tay cũng đạt những chiếc gối nhỏ như vậy. Rồi nói với hàm răng, mắt, chân: "Duỗi ra". Ta sẽ ngủ lúc nào không hay. Tôi đã thí nghiệm phương pháp ấy, thiệt hiệu nghiệm. Nếu bạn bị chứng mất ngủ, bạn nên mua cuốn sách của bác sĩ Fink, vừa nói trên kia. Tôi mới thấy có mỗi cuốn đó là vừa vui, dễ đọc mà lại vừa chỉ một phương thuốc công hiệu.
Một cách trị bệnh mất ngủ vào hạng nhất là vận động cơ thể mệt, như: làm vườn, bơi lội, chơi các môn thể thao, hoặc làm một công việc nặng nhọc. Ông Théodere Dreiser đã dùng cách ấy. Khi ông còn là một tác giả trẻ tuổi hăng hái, ông lo lắng vì mất ngủ, cho nên ông xin một công việc nặng nhọc tại Sở Hoả xa trung ương ở Nữu Ước.
Sau một ngày vặn ốc và trải đá trên đường rầy, ông mệt tới nỗi ngã gục trong bữa ăn.
Nếu chúng ta mệt lắm, vừa đi chúng ta vừa ngủ được. Hồi tôi 13 tuổi, ba tôi đi theo một xe heo tới Saint Joe ở Missouri. Vì ba tôi có hai tấm vé xe lửa đi khỏi trả tiền. Người bèn dắt tôi theo. Từ hồi nhỏ, tôi chưa được tới một châu thành nào có trên 4.000 người. Khi tới tỉnh Joe - một châu thành 60.000 người, tôi vui thích vô cùng. Tôi thấy những nhà lầu chọc trời, cao sáu từng, và một kỳ quan trong các kỳ quan, là cái đầu xe máy điện. Bây giờ tôi nhắm mắt lại mà còn thấy và nghe được chiếc toa xe ấy chạm. Tâm hồn tôi chưa bao giờ bị kích thích đến thế. Sau một ngày mê mẩn, tôi cùng với ba tôi lên xe trở về Kavenwood. Tới đây hồi hai giờ khuya, lại phải đi ngựa khoảng bẩy cây số nữa mới tới trại. và đây là đoạn kết của câu chuyện. Tôi mệt quá, vừa đi vừa ngủ, vừa mơ màng. Vì đã quen, tôi ngủ trên lưng ngựa mà không sao hết. Bởi vậy mới co còn sống đến ngày nay đê kể chuyện cho bạn nghe.
Khi người ta mệt quá thì dù sấm sét bên tai hay ở giữa cảnh bom đạn người ta cũng cứ ngủ được như thường. Bác sĩ Foster Kennedy, nhà thần kinh học trứ danh, nói với tôi rằng khi đội binh thứ năm của Anh rút lui năm 1918, ông thấy nhiều chú lĩnh mệt tới nỗi lăn ra đất, mê man như chết. Ông lấy ngón tay vạch mí mắt họ mà không hề tỉnh dậy. Tròng mắt họ luôn luôn đưa lên. ÔNg nói: "Từ ngày ấy, mỗi lần khó ngủ ông lại đưa ngược tròng mắt lên và chỉ vài giây sau, tôi bắt đầu hiu hiu buồn ngủ. Phản ứng đó rất tự nhiên, không có chi kiểm sát được". Chưa có người nào tự tử bằng cách nhịn ngủ hết, mà sau này chắc cũng không có ai dùng cách ấy. Hễ buồn ngủ thì tự nhiên phải ngủ, có nghị lực mạnh tới đâu cũng không chống lại được. Hoá công cho ta nhịn uống, nhịn ăn được lâu hơn là nhịn ngủ.
Nói đến tự tử, tôi nhớ đến trường hợp mà bác sĩ H.C Link kể trong cuốn "Khám phá loại người". Ông bây giờ làm phó hội trưởng Hội Tâm lý và ông đã phỏng vấn nhiều người ưu tư, thần kinh suy nhược. Trong chương "Làm sao thắng nỗi sợ sệt và ưu tư", ông kể chuyện một bệnh nhân muốn tự tử. Bác sĩ biết rằng có giảng giải lý luận cũng chỉ hại thêm, nên ông bảo y: "Nếu ông nhất quyết muốn tự tử thì ông cũng nên tự tử một cách anh hùng chứ! Ông chạy ra chung quanh những căn phố này cho tới khi nào mệt quá mà lăn ra chết thì thôi".
Người bệnh thử làm theo, không phải một lần mà nhiều lần, nhưng lần nào cũng thấy tinh thần khoan khoái hơn, còn cơ thể thì tất nhiên là mỏi nhừ. Tới đêm thứ ba, kết quả hoàn toàn như ý muốn của bác sỹ: Y mệt và cơ thể rã rời tới nỗi ngủ say như khúc gỗ. Say y nhập một hội thể thao, bắt đầu luyện tập để đua về nhiều môn, và thấy đời sống vui quá, muốn sống hoài!
Bình luận facebook