Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
chap-1309
Chương 1309
Trên thực tế, kể cả không mắc bệnh, Hoàng Nguyệt Phân cũng không muốn tái hôn do bị đả kích trước đây. Lúc ấy bà ta chỉ nghĩ sau này sẽ sống thật tốt bên cạnh con trai. Nhưng căn bệnh hiện giờ làm bà ta biết cái gì gọi là2I “Đời người vô thường”, hôm nay vẫn là một gia đình hạnh phúc, ngày mai đã sụp đổ; một phút trước vẫn là người khỏe mạnh, ngay sau đó đã mắc bệnh ung thư...
Cho nên sau khi Hoàng Nguyệt Phân khỏi bệnh cũng không đón con trai về, vì8trong mắt bà ta, con trai đi theo chồng trước chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với đi theo mình... Dù thế nào cũng là cha ruột, chắc không đến mức để cậu ta thiếu ăn thiếu mặc. Còn một mình bà ta chắt chiu ăn mặc để tiết kiệm2tiền, tương lai khi con trai kết hôn có thể cho con một khoản. Theo lý thuyết, với số tuổi như Hoàng Nguyệt Phân, chẳng còn ai đi theo đám người trẻ thi lấy bằng cấp làm gì. Suy cho cùng đã lớn tuổi, trí nhớ cũng không tốt. Nhưng Hoàng2Nguyệt Phân muốn sau khi về hưu có thể có thêm chút tiền, nên liều sống liều chết muốn trước khi về hưu phải lấy được bằng.
Vào mùa xuân mười sáu năm trước, buổi sáng ngày thi cuối cùng, Hoàng Nguyệt Phân đột nhiên cảm thấy rất không thoải mái trong6người, thật sự không kiên trì được nên giữa trưa bà ta trở lại quán trọ ngủ trưa một lát. Nhưng lúc ấy bà ta chẳng có di động, cho nên cũng không đặt được đồng hồ báo thức, kết quả bà ta đặt lưng xuống là ngủ quên mất. Khi bà ta vội vàng hốt hoảng chạy tới trường thi thì đã phát đề được nửa tiếng rồi. Đừng nói là thầy giám thị, cả bảo vệ gác cổng cũng không để cho bà ta đi vào... Mặc dù nếu lần thi này không qua, đến mùa thu vẫn có thể tham gia thi lại, nhưng tháng sáu Hoàng Nguyệt Phân phải về hưu rồi, bà ta vốn không chờ kịp đến mùa thu để thi lại. Biết bản thân tốn bao công sức tham gia thi, kết quả thất bại vì môn cuối cùng có thành tích 0 điểm, trong lòng Hoàng Nguyệt Phân cực kỳ thất vọng. Nhưng ai ngờ khi Hoàng Nguyệt Phân trở lại nhà nghỉ chuẩn bị trả phòng, lại bị ông chủ Tiền Hữu Phúc cho biết, bà ta trả phòng quá giữa trưa, bây giờ trả phải thu thêm tiền thuê một ngày.
Mấy năm nay, Hoàng Nguyệt Phân vì con trai nên vẫn sống rất tiết kiệm. Để báo danh cho kỳ thi lần này, bà ta đã tiêu hơn hai nghìn, kết quả giờ tất cả đều không còn ý nghĩa nữa! Mà vào lúc này, ông chủ nhà nghỉ còn một hai phải thu của bà ta thêm tiền giường một ngày, đương nhiên bà ta không đồng ý. Vì vậy, Hoàng Nguyệt Phân bắt đầu cãi nhau với ông chủ Tiền Hữu Phúc.
Hai ngày kia, hầu hết khách đến nhà nghỉ đều là thí sinh đến dự thi. Do đó, về cơ bản không có người nào ở nhà nghỉ trong khoảng thời gian đó. Hai người họ cãi qua cãi lại, Tiền Hữu Phúc mới đưa tay đẩy Hoàng Nguyệt Phần một cái.
Vốn dĩ tâm lý của Hoàng Nguyệt Phân đã không thoải mái, hơn nữa Tiền Hữu Phúc đẩy bà ta khiến bà ta nghĩ tới chồng trước của mình... Ở trong lòng bà ta, nguồn gốc của tất cả mọi bất hạnh đều đến từ việc chồng trước bạo hành gia đình với mình. Vì vậy, Hoàng Nguyệt Phân nhất thời bị phẫn nên đánh nhau với Tiền Hữu Phúc.
Nhưng một người phụ nữ trung niên sắp năm mươi, còn mang thân bệnh tật, sao có thể là đối thủ của Tiền Hữu Phúc đây? Kết quả chưa đánh được vài cái, bà ta đã bị Tiền Hữu Phúc đẩy ngã ra đất. Lúc ấy Hoàng Nguyệt Phân cảm thấy gáy của mình đau nhói, tiếp đó bà ta cũng không biết gì nữa. Tôi đoán khi Hoàng Nguyệt Phân ngã xuống đất, nhất định là phần đầu đã đập vào vật cứng gì rồi, nên cuối cùng mới khiến bà ta tử vong... Tôi đứng dậy khỏi mặt đất, sau đó trở lại bên cạnh bà cụ Tiền và nói: “Bà à, bà có còn nhớ lúc con trai bà trồng cái cây này đã xảy ra chuyện gì hay không?” Xét đến cùng, đều đã qua mười mấy năm rồi, bà cụ Tiền nghe tôi hỏi vậy thì hơi ngẩn ra: “Không nhớ rõ lắm, hình như lúc ấy Hữu Phúc đột nhiên lái xe, dắt theo vợ về. Đêm đó tôi còn chưa nhìn thấy hai người bọn nó trồng cây gì, kết quả sáng ngày hôm sau vừa thức dậy, tôi thấy cây lựu đã trồng xong rồi.”
Đặng Khải thấy chúng tôi không ngừng hỏi bà cụ chuyện về cây lựu nên hơi tò mò nói: “Cây lựu này có vấn đề gì sao?” Tôi khẽ nói vào tai cậu ta: “Cậu chưa từng nghe câu dưới gốc cây lựu chôn người chết sao?”. Thằng nhóc này nghe vậy thì mặt mày xanh mét: “Anh à, anh đừng làm tôi sợ, vừa rồi tôi đã ăn hết sạch lựu rồi đấy?!” Tôi cố nhịn cười: “Thật sự không dọa cậu, người bị chôn dưới cây lựu này chính là Hoàng Nguyệt Phân...” Nghe tôi nói như vậy, Đặng Khải trợn mắt muốn nôn ra, cuối cùng vẫn là chú Lê vỗ vai của cậu ta và bảo: “Nhịn xuống đi, đừng nôn ở trong sân nhà người ta!” Tuy rằng giờ đã biết rõ bên dưới cây lựu này có vấn đề, nhưng lại không thể nói thẳng với bà cụ Tiền: “Dưới cây lựu này của bà có chôn người chết hả?” Phỏng chừng bà cụ nghe xong không lấy cây chổi đánh đuổi chúng tôi đi mới tài
Vì vậy tôi chớp mắt, lập tức cười và nói hùa theo bà cụ Tiền: “Bà Tiền này, cháu thấy cây lựu của nhà bà đẹp quá, hay bà bán cho chúng cháu đi! Cháu ra giá một trăm nghìn, thế nào?” Ai ngờ bà cụ Tiền lập tức lắc đầu như trống bỏi: “Đây là vật đáng nhớ duy nhất con tôi để lại, tôi không bán!” Tôi thấy thái độ của bà cụ vô cùng kiên quyết, cũng chẳng nói gì thêm, sau đó chúng tôi để lại chỗ sữa bò và hoa quả rồi rời đi. Ra khỏi nhà họ Tiền, chúng tôi cũng không rời thân, bởi vì hôm nay chúng tôi nhất định phải đào Hoàng Nguyệt Phần dưới gốc cây lên...
Chỉ là tính tình bà cụ này rất bướng, trả một trăm nghìn cũng không bán... Không quan trọng, tôi là ai chứ! Nếu bà ta không động lòng vì một trăm nghìn, tất nhiên tôi đây sẽ có cách để cho người khác tới đào cây này để lấy một trăm nghìn.
Vì vậy chúng tôi lại quay về cửa hàng tạp hóa đầu thốn mua nước uống, giữa lúc đó tôi giả vờ gọi điện thoại, cố ý để cho chủ tiệm tạp hóa nghe thấy, để ông ta cho rằng chúng tôi nhắm tới gốc cây lựu trong nhà bà cụ Tiền.
“Ông chủ, bà cụ Tiền kia không đồng ý bán ạ, nói rồi! Tôi nói trả bà ta một trăm nghìn đồng, kết quả bà cụ cứ nói cây này là con trai bà ta trồng lúc còn sống, trả bao nhiêu tiền cũng không bán! Cái gì?! Lại thêm năm mươi nghìn!? Được, vậy ngày mai tôi lại đến thử xem sao.” Tôi nói như thật.
Chờ tôi cúp điện thoại, chủ tiệm tạp hóa kia sớm đã nghe lén hồi lâu, thấy tôi quay đầu lại nhìn về phía ông ta, bèn bước ngay đến gần tôi hỏi: “Người anh em, vừa rồi ở trong điện thoại cậu nói gốc cây lựu trong nhà bà cụ Tiền có giá một trăm năm mươi nghìn ư?”
Tôi gật đầu một cách “chân thành” và đáp: “Còn không phải sao, nhà tôi mà có gốc cây như vậy tôi đã bán lâu rồi, đó là một trăm năm mươi nghìn tệ đó! Ông không biết đâu, khoảng thời gian này ông chủ tôi rất muốn sinh con thứ hai, nhưng mà vợ ông ấy mãi vẫn chưa có mang! Vì thế người ta mời đại sự xem thử, nói là biệt thự nhà họ thiểu một thứ, chỉ cần tìm được thứ như vậy, sớm muộn gì cũng có mang đứa thứ hai.”
“Thứ ông chủ cậu tìm chính là gốc cây lựu trong sân nhà bà cụ Tiền ư?!” Chủ tiệm tạp hóa sốt ruột hỏi.
Trên thực tế, kể cả không mắc bệnh, Hoàng Nguyệt Phân cũng không muốn tái hôn do bị đả kích trước đây. Lúc ấy bà ta chỉ nghĩ sau này sẽ sống thật tốt bên cạnh con trai. Nhưng căn bệnh hiện giờ làm bà ta biết cái gì gọi là2I “Đời người vô thường”, hôm nay vẫn là một gia đình hạnh phúc, ngày mai đã sụp đổ; một phút trước vẫn là người khỏe mạnh, ngay sau đó đã mắc bệnh ung thư...
Cho nên sau khi Hoàng Nguyệt Phân khỏi bệnh cũng không đón con trai về, vì8trong mắt bà ta, con trai đi theo chồng trước chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với đi theo mình... Dù thế nào cũng là cha ruột, chắc không đến mức để cậu ta thiếu ăn thiếu mặc. Còn một mình bà ta chắt chiu ăn mặc để tiết kiệm2tiền, tương lai khi con trai kết hôn có thể cho con một khoản. Theo lý thuyết, với số tuổi như Hoàng Nguyệt Phân, chẳng còn ai đi theo đám người trẻ thi lấy bằng cấp làm gì. Suy cho cùng đã lớn tuổi, trí nhớ cũng không tốt. Nhưng Hoàng2Nguyệt Phân muốn sau khi về hưu có thể có thêm chút tiền, nên liều sống liều chết muốn trước khi về hưu phải lấy được bằng.
Vào mùa xuân mười sáu năm trước, buổi sáng ngày thi cuối cùng, Hoàng Nguyệt Phân đột nhiên cảm thấy rất không thoải mái trong6người, thật sự không kiên trì được nên giữa trưa bà ta trở lại quán trọ ngủ trưa một lát. Nhưng lúc ấy bà ta chẳng có di động, cho nên cũng không đặt được đồng hồ báo thức, kết quả bà ta đặt lưng xuống là ngủ quên mất. Khi bà ta vội vàng hốt hoảng chạy tới trường thi thì đã phát đề được nửa tiếng rồi. Đừng nói là thầy giám thị, cả bảo vệ gác cổng cũng không để cho bà ta đi vào... Mặc dù nếu lần thi này không qua, đến mùa thu vẫn có thể tham gia thi lại, nhưng tháng sáu Hoàng Nguyệt Phân phải về hưu rồi, bà ta vốn không chờ kịp đến mùa thu để thi lại. Biết bản thân tốn bao công sức tham gia thi, kết quả thất bại vì môn cuối cùng có thành tích 0 điểm, trong lòng Hoàng Nguyệt Phân cực kỳ thất vọng. Nhưng ai ngờ khi Hoàng Nguyệt Phân trở lại nhà nghỉ chuẩn bị trả phòng, lại bị ông chủ Tiền Hữu Phúc cho biết, bà ta trả phòng quá giữa trưa, bây giờ trả phải thu thêm tiền thuê một ngày.
Mấy năm nay, Hoàng Nguyệt Phân vì con trai nên vẫn sống rất tiết kiệm. Để báo danh cho kỳ thi lần này, bà ta đã tiêu hơn hai nghìn, kết quả giờ tất cả đều không còn ý nghĩa nữa! Mà vào lúc này, ông chủ nhà nghỉ còn một hai phải thu của bà ta thêm tiền giường một ngày, đương nhiên bà ta không đồng ý. Vì vậy, Hoàng Nguyệt Phân bắt đầu cãi nhau với ông chủ Tiền Hữu Phúc.
Hai ngày kia, hầu hết khách đến nhà nghỉ đều là thí sinh đến dự thi. Do đó, về cơ bản không có người nào ở nhà nghỉ trong khoảng thời gian đó. Hai người họ cãi qua cãi lại, Tiền Hữu Phúc mới đưa tay đẩy Hoàng Nguyệt Phần một cái.
Vốn dĩ tâm lý của Hoàng Nguyệt Phân đã không thoải mái, hơn nữa Tiền Hữu Phúc đẩy bà ta khiến bà ta nghĩ tới chồng trước của mình... Ở trong lòng bà ta, nguồn gốc của tất cả mọi bất hạnh đều đến từ việc chồng trước bạo hành gia đình với mình. Vì vậy, Hoàng Nguyệt Phân nhất thời bị phẫn nên đánh nhau với Tiền Hữu Phúc.
Nhưng một người phụ nữ trung niên sắp năm mươi, còn mang thân bệnh tật, sao có thể là đối thủ của Tiền Hữu Phúc đây? Kết quả chưa đánh được vài cái, bà ta đã bị Tiền Hữu Phúc đẩy ngã ra đất. Lúc ấy Hoàng Nguyệt Phân cảm thấy gáy của mình đau nhói, tiếp đó bà ta cũng không biết gì nữa. Tôi đoán khi Hoàng Nguyệt Phân ngã xuống đất, nhất định là phần đầu đã đập vào vật cứng gì rồi, nên cuối cùng mới khiến bà ta tử vong... Tôi đứng dậy khỏi mặt đất, sau đó trở lại bên cạnh bà cụ Tiền và nói: “Bà à, bà có còn nhớ lúc con trai bà trồng cái cây này đã xảy ra chuyện gì hay không?” Xét đến cùng, đều đã qua mười mấy năm rồi, bà cụ Tiền nghe tôi hỏi vậy thì hơi ngẩn ra: “Không nhớ rõ lắm, hình như lúc ấy Hữu Phúc đột nhiên lái xe, dắt theo vợ về. Đêm đó tôi còn chưa nhìn thấy hai người bọn nó trồng cây gì, kết quả sáng ngày hôm sau vừa thức dậy, tôi thấy cây lựu đã trồng xong rồi.”
Đặng Khải thấy chúng tôi không ngừng hỏi bà cụ chuyện về cây lựu nên hơi tò mò nói: “Cây lựu này có vấn đề gì sao?” Tôi khẽ nói vào tai cậu ta: “Cậu chưa từng nghe câu dưới gốc cây lựu chôn người chết sao?”. Thằng nhóc này nghe vậy thì mặt mày xanh mét: “Anh à, anh đừng làm tôi sợ, vừa rồi tôi đã ăn hết sạch lựu rồi đấy?!” Tôi cố nhịn cười: “Thật sự không dọa cậu, người bị chôn dưới cây lựu này chính là Hoàng Nguyệt Phân...” Nghe tôi nói như vậy, Đặng Khải trợn mắt muốn nôn ra, cuối cùng vẫn là chú Lê vỗ vai của cậu ta và bảo: “Nhịn xuống đi, đừng nôn ở trong sân nhà người ta!” Tuy rằng giờ đã biết rõ bên dưới cây lựu này có vấn đề, nhưng lại không thể nói thẳng với bà cụ Tiền: “Dưới cây lựu này của bà có chôn người chết hả?” Phỏng chừng bà cụ nghe xong không lấy cây chổi đánh đuổi chúng tôi đi mới tài
Vì vậy tôi chớp mắt, lập tức cười và nói hùa theo bà cụ Tiền: “Bà Tiền này, cháu thấy cây lựu của nhà bà đẹp quá, hay bà bán cho chúng cháu đi! Cháu ra giá một trăm nghìn, thế nào?” Ai ngờ bà cụ Tiền lập tức lắc đầu như trống bỏi: “Đây là vật đáng nhớ duy nhất con tôi để lại, tôi không bán!” Tôi thấy thái độ của bà cụ vô cùng kiên quyết, cũng chẳng nói gì thêm, sau đó chúng tôi để lại chỗ sữa bò và hoa quả rồi rời đi. Ra khỏi nhà họ Tiền, chúng tôi cũng không rời thân, bởi vì hôm nay chúng tôi nhất định phải đào Hoàng Nguyệt Phần dưới gốc cây lên...
Chỉ là tính tình bà cụ này rất bướng, trả một trăm nghìn cũng không bán... Không quan trọng, tôi là ai chứ! Nếu bà ta không động lòng vì một trăm nghìn, tất nhiên tôi đây sẽ có cách để cho người khác tới đào cây này để lấy một trăm nghìn.
Vì vậy chúng tôi lại quay về cửa hàng tạp hóa đầu thốn mua nước uống, giữa lúc đó tôi giả vờ gọi điện thoại, cố ý để cho chủ tiệm tạp hóa nghe thấy, để ông ta cho rằng chúng tôi nhắm tới gốc cây lựu trong nhà bà cụ Tiền.
“Ông chủ, bà cụ Tiền kia không đồng ý bán ạ, nói rồi! Tôi nói trả bà ta một trăm nghìn đồng, kết quả bà cụ cứ nói cây này là con trai bà ta trồng lúc còn sống, trả bao nhiêu tiền cũng không bán! Cái gì?! Lại thêm năm mươi nghìn!? Được, vậy ngày mai tôi lại đến thử xem sao.” Tôi nói như thật.
Chờ tôi cúp điện thoại, chủ tiệm tạp hóa kia sớm đã nghe lén hồi lâu, thấy tôi quay đầu lại nhìn về phía ông ta, bèn bước ngay đến gần tôi hỏi: “Người anh em, vừa rồi ở trong điện thoại cậu nói gốc cây lựu trong nhà bà cụ Tiền có giá một trăm năm mươi nghìn ư?”
Tôi gật đầu một cách “chân thành” và đáp: “Còn không phải sao, nhà tôi mà có gốc cây như vậy tôi đã bán lâu rồi, đó là một trăm năm mươi nghìn tệ đó! Ông không biết đâu, khoảng thời gian này ông chủ tôi rất muốn sinh con thứ hai, nhưng mà vợ ông ấy mãi vẫn chưa có mang! Vì thế người ta mời đại sự xem thử, nói là biệt thự nhà họ thiểu một thứ, chỉ cần tìm được thứ như vậy, sớm muộn gì cũng có mang đứa thứ hai.”
“Thứ ông chủ cậu tìm chính là gốc cây lựu trong sân nhà bà cụ Tiền ư?!” Chủ tiệm tạp hóa sốt ruột hỏi.
Bình luận facebook