Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Chương 440
Nên hắn chỉ bao vây Lai Châu mà không chịu đánh hạ, cũng không chi viện cho Liêu quân đang bị hai đạo quân Đại Tống càn quét. Liêu Đế đã cử người đến thẩm tra. Da Luật Đại Thạch biết, nếu cục diện thế này vẫn tiếp tục thì sớm muộn gì triều đình cũng sẽ gọi mình về để hỏi cho rõ ràng, tường tận.
Xem thế cục trước mắt, tuy quân Tống tổn thất không ít, nhưng thủ quân Lai Châu đã không còn đường lui, ngoài việc liều chết một phen, không còn lựa chọn nào khác. Chiến dịch Lai Châu kéo dài một tháng, thủ quân Lai Châu vốn đã không còn sức chống đỡ, nhưng vì có tiếp viện của hạm đội Hàng Châu mà tuyến phòng ngự được củng cố vững chắc.
Thêm vào đó là sự tuyên bố của báo Hoàng Gia, nói rằng sĩ khí của hạm đội Hàng Châu sau chuyến viễn hành trở về đã được dâng cao, Da Luật Đại Thạch không thể dựa vào chuyện người đông là có thể lấy về được. Lại có sự giúp đỡ của hạm đội Hàng Châu ở hai bên sườn, Lai Châu khá là khó gặm.
Trong trận chiến này, hạm đội Hàng Châu đã cho thấy tác dụng to lớn của mình. Hạm đội Hàng Châu chia ra làm hai, một phần hạm đội là thuyền chiến do Nhạc Phi đích thân tọa trấn, thi hành chiến thuật chiến thuyền liên giáp. Lúc việc công thành ở Lai Châu đang diễn ra quyết liệt, thuyền A lôi kéo thuyền B, thuyền B mạo hiểm vượt qua nguy cơ mắc cạn mạnh mẽ tiến sát bờ biển.
Nếu địch tấn công thuyền A, thuyền C sẽ đốt cháy cả một bãi biển, lúc tình thế vô cùng nguy cấp, thuyền B sẽ lôi thuyền A đi. Tuy chi viện có hiệu quả cho thủ quân Lai Châu, nhưng tổn thất về chiến thuyền của hạm đội Hàng Châu lại vô cùng thê thảm.
Dù sao thì Da Luật Đại Thạch cũng là kẻ có mưu, chiến thuyền có cái kéo không được, có cái bị người Liêu xông lên thuyền đánh giáp lá cà, cho dù có kéo thuyền đi được thì việc mắc cạn có thể dẫn đến thân thuyền bị phá hỏng, có thể chìm nghỉm bất kì lúc nào.
Chiến hạm vận tải của hạm đội Hàng Châu cũng có đóng góp rất lớn, thứ nhất là có được nguồn vật tư vận chuyển liên tục. Thứ hai là có thể chuyên chở các binh sĩ bị trọng thương. Bất luận là chiến tranh hiện đại hay là cổ đại, việc có người bị thương là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sĩ khí của các binh sĩ.
Bản địa Lai Châu thiếu bác sĩ, thiếu thuốc, mặc dù thuyền cũng thiếu hụt,nhưng chỉ cần người được chở đi rồi, quan binh ở Lai Châu có thể thở phào nhẹ nhõm, dù sao cũng thể hiện là còn có thể cứu chữa.
Dù sao cũng không cần phải ngày ngày nghe thấy tiếng khóc thét của những người bị thương nữa, trong lòng thoải mái hơn nhiều. Vào lúc thế này, người ta thường suy nghĩ theo hướng tích cực.
Hai đạo quân Tây Bắc và Vĩnh Hưng cũng gặp không ít phiền phức. Tranh thủ thời gian tấn công Lai Châu, Da Luật Đại Thạch cử một phần binh mã đến chi viện bổ sung cho các vùng hiểm yếu ở phía Nam sông Địch. Còn Da Luật Đại Thạch thì giống như kẹo cao su, cố sống cố chết ngăn cản bước tiến công của quân Tống.
Mặc dù Da Luật Đại Thạch rất hiếu kì, không hiểu vì sao lô viện trợ đầu tiên của hạm đội Hàng Châu không phải nhân lực mà lại là hàng hóa, vật tư, nhưng hắn tin chắc lô viện trợ tiếp theo sẽ có thể là người.
Nếu Lai Châu lại tăng thêm hai vạn cấm vệ quân đầy lòng hăng hái, muốn đánh hạ sẽ khó càng thêm khó. Do vậy mà hắn đã tổ chức một cuộc đánh úp vào ban đêm với quy mô lớn.
Hắn dùng tám phần mười hỏa khí để trang bị cho trận tập kích. Chia quân làm ba bộ phận. Bộ phận thứ nhất là lính quăng đạn, bộ phận thứ hai là linh quăng mìn, bộ phận thứ ba là lính đại bác. Thủ đoạn này vô cùng hiểm độc.
Vì trong đêm tối, tầm nhìn của quân phòng thủ không cao, hoàn toàn không ngờ Liêu quân lại không kể sống chết, ào ạt tấn công như nước triều dâng vậy.
Mà trong ba đội lính, tạo lực sát thương lớn nhất cho cấm vệ quân chính là lính quăng mìn. Lai Châu cũng sẽ không đèn đuốc sáng trưng, một quả mìn ném ra đường, lại không có lính chuyên môn gỡ mìn.
Lúc thủ thành đang hồi khẩn trương, không cẩn thận liền người ta giẫm đạp lên ngay. Không chỉ có lực sát thương lớn, tạo tâm lý lo sợ cho quân Tống, mà còn giảm mật độ phòng thủ và tập trung của cấm vệ quân ở tường thành.
Cuối cùng, cửa thành phía Tây và tường thành bị quân địch chiếm cứ. Trương Tuấn am hiểu nhất là chiến đấu trong tình thế không có lối thoát, nói với thân binh của mình, lui nữa là tới biển lớn rồi.
Chết đuối hoặc là bị giết chết, mọi người phải tự mình chọn lựa. Một nữ kí giả mặt trận phất cờ hò reo: bảo hiểm chết trận là năm trăm quan tiền, nhảy xuống biển thì một đồng cũng không bồi thường. Nhờ vậy mà sĩ khí mới được dâng cao.
Tiết Bính, Vương Ngạn, Trương Tuấn xuất quân theo ba hướng. Hai đạo quân men theo hai bên tường thành, thẳng tay chiếm thủ cửa Tấy. Thân là chủ tướng, Trương Tuấn chiếm đoạt cổng thành.
Toàn quân trên dưới một lòng, cuối cùng cũng đoạt được cổng thành và tường thành. Mà thất bại lớn nhất của Da Luật Đại Thạch trong chiến thuật lần này chính là không sắp xếp kỵ binh. Nhưng binh sĩ chia làm ba hướng, lại thêm chuyện đêm tối, quả thực rất khó để phái kỵ binh trong tình thế tiến công vào thành loạn xạ như thế này.
Trận chiến này hầu như đã làm tiêu hao toàn bộ hỏa khí dự trữ của hai bên. Ngay cả cung, đao cũng được lấy ra dùng. Sau khi nhìn thấy cờ hiệu, Nhạc Phi lập tức quyết đoán, dỡ một nửa trọng pháo trên chiến thuyền và chuyển tới Lai Châu.
Mặc dù lượng đạn thiêu đốt dự trữ không còn nhiều, nhưng lực uy hiếp của nó thì không thể coi thường được. Có điều, cứ tiếp tục như vậy, thủ quân Lai Châu sẽ phải phòng thủ nhiều hơn ở cửa Bắc, đề phòng địch tấn công. Xem ra áp lực cũng không nhỏ tẹo nào.
Xem thế cục trước mắt, tuy quân Tống tổn thất không ít, nhưng thủ quân Lai Châu đã không còn đường lui, ngoài việc liều chết một phen, không còn lựa chọn nào khác. Chiến dịch Lai Châu kéo dài một tháng, thủ quân Lai Châu vốn đã không còn sức chống đỡ, nhưng vì có tiếp viện của hạm đội Hàng Châu mà tuyến phòng ngự được củng cố vững chắc.
Thêm vào đó là sự tuyên bố của báo Hoàng Gia, nói rằng sĩ khí của hạm đội Hàng Châu sau chuyến viễn hành trở về đã được dâng cao, Da Luật Đại Thạch không thể dựa vào chuyện người đông là có thể lấy về được. Lại có sự giúp đỡ của hạm đội Hàng Châu ở hai bên sườn, Lai Châu khá là khó gặm.
Trong trận chiến này, hạm đội Hàng Châu đã cho thấy tác dụng to lớn của mình. Hạm đội Hàng Châu chia ra làm hai, một phần hạm đội là thuyền chiến do Nhạc Phi đích thân tọa trấn, thi hành chiến thuật chiến thuyền liên giáp. Lúc việc công thành ở Lai Châu đang diễn ra quyết liệt, thuyền A lôi kéo thuyền B, thuyền B mạo hiểm vượt qua nguy cơ mắc cạn mạnh mẽ tiến sát bờ biển.
Nếu địch tấn công thuyền A, thuyền C sẽ đốt cháy cả một bãi biển, lúc tình thế vô cùng nguy cấp, thuyền B sẽ lôi thuyền A đi. Tuy chi viện có hiệu quả cho thủ quân Lai Châu, nhưng tổn thất về chiến thuyền của hạm đội Hàng Châu lại vô cùng thê thảm.
Dù sao thì Da Luật Đại Thạch cũng là kẻ có mưu, chiến thuyền có cái kéo không được, có cái bị người Liêu xông lên thuyền đánh giáp lá cà, cho dù có kéo thuyền đi được thì việc mắc cạn có thể dẫn đến thân thuyền bị phá hỏng, có thể chìm nghỉm bất kì lúc nào.
Chiến hạm vận tải của hạm đội Hàng Châu cũng có đóng góp rất lớn, thứ nhất là có được nguồn vật tư vận chuyển liên tục. Thứ hai là có thể chuyên chở các binh sĩ bị trọng thương. Bất luận là chiến tranh hiện đại hay là cổ đại, việc có người bị thương là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sĩ khí của các binh sĩ.
Bản địa Lai Châu thiếu bác sĩ, thiếu thuốc, mặc dù thuyền cũng thiếu hụt,nhưng chỉ cần người được chở đi rồi, quan binh ở Lai Châu có thể thở phào nhẹ nhõm, dù sao cũng thể hiện là còn có thể cứu chữa.
Dù sao cũng không cần phải ngày ngày nghe thấy tiếng khóc thét của những người bị thương nữa, trong lòng thoải mái hơn nhiều. Vào lúc thế này, người ta thường suy nghĩ theo hướng tích cực.
Hai đạo quân Tây Bắc và Vĩnh Hưng cũng gặp không ít phiền phức. Tranh thủ thời gian tấn công Lai Châu, Da Luật Đại Thạch cử một phần binh mã đến chi viện bổ sung cho các vùng hiểm yếu ở phía Nam sông Địch. Còn Da Luật Đại Thạch thì giống như kẹo cao su, cố sống cố chết ngăn cản bước tiến công của quân Tống.
Mặc dù Da Luật Đại Thạch rất hiếu kì, không hiểu vì sao lô viện trợ đầu tiên của hạm đội Hàng Châu không phải nhân lực mà lại là hàng hóa, vật tư, nhưng hắn tin chắc lô viện trợ tiếp theo sẽ có thể là người.
Nếu Lai Châu lại tăng thêm hai vạn cấm vệ quân đầy lòng hăng hái, muốn đánh hạ sẽ khó càng thêm khó. Do vậy mà hắn đã tổ chức một cuộc đánh úp vào ban đêm với quy mô lớn.
Hắn dùng tám phần mười hỏa khí để trang bị cho trận tập kích. Chia quân làm ba bộ phận. Bộ phận thứ nhất là lính quăng đạn, bộ phận thứ hai là linh quăng mìn, bộ phận thứ ba là lính đại bác. Thủ đoạn này vô cùng hiểm độc.
Vì trong đêm tối, tầm nhìn của quân phòng thủ không cao, hoàn toàn không ngờ Liêu quân lại không kể sống chết, ào ạt tấn công như nước triều dâng vậy.
Mà trong ba đội lính, tạo lực sát thương lớn nhất cho cấm vệ quân chính là lính quăng mìn. Lai Châu cũng sẽ không đèn đuốc sáng trưng, một quả mìn ném ra đường, lại không có lính chuyên môn gỡ mìn.
Lúc thủ thành đang hồi khẩn trương, không cẩn thận liền người ta giẫm đạp lên ngay. Không chỉ có lực sát thương lớn, tạo tâm lý lo sợ cho quân Tống, mà còn giảm mật độ phòng thủ và tập trung của cấm vệ quân ở tường thành.
Cuối cùng, cửa thành phía Tây và tường thành bị quân địch chiếm cứ. Trương Tuấn am hiểu nhất là chiến đấu trong tình thế không có lối thoát, nói với thân binh của mình, lui nữa là tới biển lớn rồi.
Chết đuối hoặc là bị giết chết, mọi người phải tự mình chọn lựa. Một nữ kí giả mặt trận phất cờ hò reo: bảo hiểm chết trận là năm trăm quan tiền, nhảy xuống biển thì một đồng cũng không bồi thường. Nhờ vậy mà sĩ khí mới được dâng cao.
Tiết Bính, Vương Ngạn, Trương Tuấn xuất quân theo ba hướng. Hai đạo quân men theo hai bên tường thành, thẳng tay chiếm thủ cửa Tấy. Thân là chủ tướng, Trương Tuấn chiếm đoạt cổng thành.
Toàn quân trên dưới một lòng, cuối cùng cũng đoạt được cổng thành và tường thành. Mà thất bại lớn nhất của Da Luật Đại Thạch trong chiến thuật lần này chính là không sắp xếp kỵ binh. Nhưng binh sĩ chia làm ba hướng, lại thêm chuyện đêm tối, quả thực rất khó để phái kỵ binh trong tình thế tiến công vào thành loạn xạ như thế này.
Trận chiến này hầu như đã làm tiêu hao toàn bộ hỏa khí dự trữ của hai bên. Ngay cả cung, đao cũng được lấy ra dùng. Sau khi nhìn thấy cờ hiệu, Nhạc Phi lập tức quyết đoán, dỡ một nửa trọng pháo trên chiến thuyền và chuyển tới Lai Châu.
Mặc dù lượng đạn thiêu đốt dự trữ không còn nhiều, nhưng lực uy hiếp của nó thì không thể coi thường được. Có điều, cứ tiếp tục như vậy, thủ quân Lai Châu sẽ phải phòng thủ nhiều hơn ở cửa Bắc, đề phòng địch tấn công. Xem ra áp lực cũng không nhỏ tẹo nào.
Bình luận facebook